K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
11 tháng 12 2023

Xét chuyển động ném ngang trong mặt phẳng, vật luôn có gia tốc rơi tự do \(\overrightarrow g \) thẳng đứng hướng xuống và vuông góc với vận tốc ban đầu \(\overrightarrow {{v_0}} \)

Chọn hệ trục tọa độ Oxy như Hình 9.4, gốc thời gian là lúc thả vật

* Trên trục Ox:

- Gia tốc: a= 0 nên vật chuyển động thẳng đều trên Ox.

- Vận tốc: v= vlà hằng số.

- Phương trình chuyển động: x = v.t.

* Trên trục Oy:

- Gia tốc: a= g là hằng số nên vật chuyển động nhanh dần đều trên Oy

- Vận tốc: v= g.t

- Phương trình chuyển động: \(y = \frac{1}{2}g{t^2}\)

26 tháng 9 2018

Theo trục Ox, tọa độ của Mx là: x = v0.t cũng chính là hoành độ của điểm M chuyển động ném ngang.

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Tại thời điểm t, điểm M có tung độ (tọa độ của My):

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Thế (1) vào (2)

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Thời gian chuyển động bằng thời gian rơi tự do của vật được thả từ cùng độ cao:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Tầm ném xa:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

16 tháng 4 2017

Khi vật M chuyển động thì các hình chiếu Mx và My của nó trên hai trục toạ độ cũng chuyển động theo

Thời gian chuyển động tổng hợp bằng thời gian chuyển động thành phần theo trục Oy. Suy ra thời gian chuyển động ném ngang của vật bằng thời gian rơi rự do từ cùng một độ cao.


\(t=\sqrt{\dfrac{2h}{y}}\)

16 tháng 4 2017

Khi vật M chuyển động thì các hình chiếu Mx và My của nó trên hai trục toạ độ cũng chuyển động theo

Thời gian chuyển động tổng hợp bằng thời gian chuyển động thành phần theo trục Oy. Suy ra thời gian chuyển động ném ngang của vật bằng thời gian rơi rự do từ cùng một độ cao.

2016-10-23_212104

22 tháng 12 2020

Chọn hệ quy chiếu gắn với mặt đất, chiều dương hướng lên, chọn mặt đất làm vật mốc

a. Ox: v0x=v=30m/s ; ax=0

Oy: v0Y=0 ; ay=-g=-10 m/s2

Ta có: x=v0X.t=30t \(\Leftrightarrow t=\dfrac{x}{30}\)

y=\(y_0+\dfrac{1}{2}at^2\)=\(y_0-\dfrac{1}{2}gt^2\) \(=80-\dfrac{1}{2}.10.\dfrac{x^2}{30^2}\)

\(\Leftrightarrow y=80-\dfrac{1}{180}x^2\) 

Có : \(y=80-\dfrac{1}{2}.10.t^2\), thay y=0 ta được: t=4 (s)

Vậy thời gian kể từ lúc ném đến lúc chạm đất là 4(s)

c. Tầm xa của vật là: L=x=v0X.t=30.4=120 (m)

22 tháng 11 2023

a)Phương trình quỹ đạo: \(y=\dfrac{g}{2v_0^2}x^2=\dfrac{9,8}{2\cdot5^2}x^2=0,196x^2\)

b)Thời gian hòn đá chạm mặt nước biển: \(t=\sqrt{\dfrac{2h}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot10}{9,8}}=2,04s\)

c)Tầm xa vật: \(L=x_{max}=v_0t\)

Tọa độ Ox: \(\left\{{}\begin{matrix}v_{0x}=v_0\\a_x=0\\v_x=v_0\end{matrix}\right.\)

Tọa độ Oy: \(\left\{{}\begin{matrix}v_{0y}=0\\a_y=g\\v_y=gt\end{matrix}\right.\)

Độ lớn vận tốc: \(v=\sqrt{\left(gt\right)^2+v_0^2}\)

c)Sau 1s:

Tầm xa: \(L=v_0t=5\cdot1=5m\)

Độ lớn: \(v=\sqrt{\left(gt\right)^2+v_0^2}=\sqrt{\left(9,8\cdot1\right)^2+5^2}=11m/s\)

 

24 tháng 12 2020

Thời gian vật chuyển động tới khi chạm đất là:

\(t=\sqrt{\dfrac{2h}{g}}=\sqrt{\dfrac{2.80}{10}}=4\) (s)

Tầm ném xa của vật là:

\(L=v_0t\)

\(\Rightarrow v_0=\dfrac{L}{t}=\dfrac{20}{4}=5\) (m/s)

Quỹ đạo chuyển động của vật là:

\(y=\dfrac{g}{2v_0^2}x=\dfrac{10}{2.5^2}x=\dfrac{1}{5}x\) (m)

6 tháng 4 2018

a)     Vận tốc ban đầu của vật vo = vx.

Tại thời điểm t = 2s: vy = gt = 10.2 = 20m/s.

22 tháng 9 2018

8 tháng 2 2017

a) Vận tốc ban đầu của vật  v 0 = v x .

Tại thời điểm t = 2s: v y  = gt = 10.2 = 20m/s.

Mặt khác ta biết rằng:  tan α = v y v x = t g 30 0 = 3 3 ⇒ v 0 = v x = 20 3 m / s

b) Thời gian chuyển động  t = 2 h g = 2 . 65 10 = 3 , 6 s .

c) Tầm bay xa:  x m a x = v 0 t = 20 3 . 3 , 6 = 124 , 56 m