K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2023

Tình hình kinh tế  Chăm-pa từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI:

- Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu ở Chăm-pa. 

- Nghề đánh bắt thủy hải sản phát triển và đóng góp và vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế. 

- Các nghề thủ công truyền thống nổi bật ở Chăm-pa làm đồ gốm, đóng thuyền, chế tác đồ trang sức bằng vàng, bạc…

- Nội thương ở Chăm-pa gắn liền với mạng lưới trao đổi ven sông. 

- Ngoại thương phát triển, với hoạt động buôn bán của nhiều tàu nước ngoài. 

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a.

loading...

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
19 tháng 9 2023

b.

loading...

4 tháng 2 2023

- Kinh tế:

+ Chủ yếu dựa vào canh tác lúa nước kết hợp với chăn nuôi gia súc, gia cầm, đánh bắt thủy hải sản.

+ Làm nghề thủ công và buôn bán nhỏ.

+ Thương nghiệp không còn phát triển như thời kì Vương quốc Phù Nam.

- Xã hội:

+ Cư dân sống tập trung tại những vùng đất cao về phía Tây, tụ cư thành các xóm làng.

+ Người dân vẫn giữ nhiều truyền thống văn hóa từ thời Phù Nam. 

+ Tiếp nhận và chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc

+ Hindu giáo, Phật giáo, tín ngưỡng dân gian,… tiếp tục được duy trì trong đời sống văn hóa của cư dân.

+ Đời sống vật chất và tinh thần phản ánh một nền văn hóa bình dân, sống ở vùng khí hậu nóng ẩm và môi trường sông nước.

30 tháng 5 2021

Tham khảo

a. Kinh tế

-    Sử dụng công cụ bằng sắt, dùng trâu, bò kéo cày, trồng hai vụ lúa mỗi năm, làm ruộng bậc thang.

-    Họ biết trồng cây công nghiệp, cây ăn quả.

-    Biết khai thác làm thể sản, làm đồ gốm, đánh cá, …

-    Trao đổi buôn bán với nước ngoài.

b. Văn hóa

-    Có chữ viết riêng từ thế kỉ IV.

-    Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.

-    Sáng tạo ra 1 nền nghệ thuật đặc sắc: tiêu biểu các tháp Chăm đền, tượng, các bức chạm nổi.

31 tháng 5 2021

Tham khảo :

* Kinh tế:

- Nông nghiệp: chủ yếu là lúa nước, ngoài ra còn có các loại cây ăn quả, cây lương thực khác. Sử dụng công cụ bằng sắt và sức kéo trâu bò. Họ đã biết sử dụng guồng nước trong sản xuất.

- Các nghề thủ công như: dệt, làm đồ trang sức, vũ khí, đóng gạch và xây dựng,... nghề khai thác lâm thổ sản cũng khá phát triển. Đặc biệt, kĩ thuật xây tháp đạt trình độ cao.

* Văn hóa:

- Từ thế kỉ IV, dân tộc Chăm đã có chữ viết bắt nguồn từ chữ Phạn của Ấn Độ.

- Tôn giáo: theo đạo Bà-la-môn và Phật giáo.

- Người Chăm có tục ở nhà sàn, ăn trầu cau và hỏa táng người chết.

16 tháng 8 2023

Tham khảo:

Diễn biến cơ bản về chính trị của Chăm-pa từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI:

- Từ đầu thế kỉ X, Chăm-pa thường xuyên phải đối phó với các cuộc tấn công của Chân Lạp ở phía Nam. 

- Cuối thế kỉ X, Vương triều In-đờ-ra-pu-ra suy yếu, khủng hoảng và dần bị thay thế bởi vương triều Vi-giay-a.

- Khoảng năm 1000, vua Vi-giay-a Sơ-ri rời kinh đô từ In-đờ-ra-pu-ra về Vi-giay-a.

- Từ thế kỉ XI-XIII, vương triều Vi-giay-a có nhiều biến động.

- Năm 1220, chiến tranh Chân Lạp và Chăm pa kết thúc. 

- Nửa sau thế kỉ XIII, chính trị Chăm pa bước vào giai đoạn ổn định. 

- Giữa thế kỉ XVI, Chăm-pa rơi vào khủng hoảng.

4 tháng 2 2023

Diễn biến cơ bản về chính trị của Chăm-pa từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI:

- Từ đầu thế kỉ X, Chăm-pa thường xuyên phải đối phó với các cuộc tấn công của Chân Lạp ở phía Nam. 

 

- Cuối thế kỉ X, Vương triều In-đờ-ra-pu-ra suy yếu, khủng hoảng và dần bị thay thế bởi vương triều Vi-giay-a.

- Khoảng năm 1000, vua Vi-giay-a Sơ-ri rời kinh đô từ In-đờ-ra-pu-ra về Vi-giay-a.

- Từ thế kỉ XI-XIII, vương triều Vi-giay-a có nhiều biến động.

- Năm 1220, chiến tranh Chân Lạp và Chăm pa kết thúc. 

- Nửa sau thế kỉ XIII, chính trị Chăm pa bước vào giai đoạn ổn định. 

- Giữa thế kỉ XVI, Chăm-pa rơi vào khủng hoảng.

NG
13 tháng 8 2023

Tham khảo

♦ Tình hình chính trị

- Chính sách cai trị của thực dân Anh:

+ Áp đặt và củng cố quyền cai trị trực tiếp phần lớn lãnh thổ Ấn Độ. Đứng đầu bộ máy cai trị là Toàn quyền (được gọi là Phó vương), do Hoàng gia Anh bổ nhiệm.

+ Nhượng bộ tầng lớp trên, biến bộ phận này thành tay sai để làm chỗ dựa vững chắc cho quyền cai trị của Anh;

+ Tìm cách khắc sâu khác biệt tôn giáo, đẳng cấp, chủng tộc để chia cắt Ấn Độ.

- Hậu quả:

+ Quyền lực chính trị nằm trong tay thực dân Anh.

+ Một bộ phận lực lượng phong kiến bị biến thành tay sai, công cụ thống trị và bóc lột của chính quyền thực dân.

+ Khối đoàn kết dân tộc bị rạn nứt.

♦ Tình hình kinh tế

- Chính sách cai trị của thực dân Anh:

+ Loại bỏ đặc quyền của Công ty Đông Ấn, trực tiếp mở rộng khai thác, vơ vét tài nguyên, bóc lột nhân công ở Ấn Độ.

+ Tăng các khoản thuế và đẩy mạnh xuất khẩu sang Ấn Độ, biến tiểu lục địa này thành thị trường lớn của Anh.

+ Hệ thống cơ sở hạ tầng, đặc biệt là đường sắt được xây dựng trên quy mô lớn và giao cho các công ty tư nhân quản lí.

- Hậu quả:

+ Ấn Độ hoàn toàn trở thành thị trường tiêu thụ của Anh.

+ Việc nhập khẩu hàng hoá giá rẻ từ Anh đã làm suy yếu các ngành thủ công truyền thống ở Ấn Độ, đặc biệt là ngành dệt.

+ Các ngành đóng tàu, khai mỏ,... suy yếu do không đủ sức cạnh tranh với công nghiệp Anh.

+ Nông nghiệp Ấn Độ phát triển theo hướng xuất khẩu nhưng phụ thuộc chặt chẽ vào thị trường chính quốc.

♦ Tình hình xã hội

- Chính sách cai trị của thực dân Anh: thi hành chính sách “ngu dân”, khuyến khích các tập quán lạc hậu, phản động.

- Hậu quả:

+ Làm xói mòn các giá trị văn hóa truyền thống của Ấn Độ; trong xã hội tồn tại phổ biến nhiều hủ tục, tệ nạn xã hội.

+ Đời sống nhân dân Ấn Độ ngày càng cực khổ. Nạn đói xảy ra liên tiếp khiến hàng chục triệu người chết đói vào cuối thế kỉ XIX.

+ Mâu thuẫn giữa nhân dân Ấn Độ với thực dân Anh là mâu thuẫn cơ bản. Đây là nguyên nhân dẫn đến các cuộc đấu tranh đòi độc lập, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Xi-pay (1857 - 1859) và cao trào đấu tranh 1905 - 1908 dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại.

Tham khảo

- Ở Đàng Ngoài:

+ Trong các thế kỉ XVI - XVII, mặc dù bị tác động bởi các cuộc xung đột, kinh tế nông nghiệp ở Đàng Ngoài tiếp tục phát triển. Công cuộc khai hoang, mở rộng diện tích đất đai canh tác, đắp đê,.... được thực hiện ở nhiều địa phương.

+ Đến đầu thế kỉ XVIII, nông nghiệp ở Đàng Ngoài bị sa sút nghiêm trọng, tình trạng ruộng đất bị bỏ hoang, vỡ đê, mất mùa diễn ra ở nhiều nơi.

- Ở Đàng Trong:

+ Chính quyền các chúa Nguyễn thi hành nhiều chính sách khuyến khích sản xuất nông nghiệp và khai hoang lập làng xóm mới.

+ Kinh tế nông nghiệp có bước phát triển mạnh, diện tích đất đai canh tác được mở rộng trên quy mô lớn.

♦ Tình hình thủ công nghiệp ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVI:

- Các nghề thủ công truyền thống được tiếp tục duy trì và phát triển với nhiều làng nghề và sản phẩm nổi tiếng như: gốm Thổ Hà (Bắc Giang), lụa La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An), đường mía (Quảng Nam),...

- Hoạt động khai mỏ có quy mô lớn hơn trước, tiêu biểu là: mỏ đồng ở Tụ Long (Hà Giang), mỏ bạc ở Tuyên Quang, mỏ thiếc ở Cao Bằng,...

♦ Tình hình thương nghiệp ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVI:

- Nội thương:

+ Sự phát triển của kinh tế thủ công nghiệp đã thúc đẩy hoạt động trao đổi, buôn bán mở rộng trong cả nước.

+ Ở vùng đồng bằng và ven biển, nhiều chợ, phố xá hình thành.

- Ngoại thương:

+ Trong thế kỉ XVII, nhiều thương nhân châu Á và thương nhân châu Âu đến Đại Việt buôn bán, lập thương điếm. Sản phẩm trao đổi đa dạng như len, dạ, đồ trang sức, tơ tằm, trầm hương, ngà voi, đường, hương liệu quý,...

+ Từ khoảng đầu thế kỉ XVIII, hoạt động trao đổi, buôn bán giữa Đại Việt với các nước phương Tây dần sa sút. Đại Việt chủ yếu duy trì buôn bán với thương nhân Trung Quốc và một số nước Đông Nam Á.

- Đô thị:

+ Trong thế kỉ XVII đến nửa đầu thế kỉ XVIII, nhiều đô thị được hưng khởi do sự phát triển của thương mại. Ví dụ như: Kẻ Chợ, Phố Hiến,… (ở Đàng Ngoài); Thanh Hà, Hội An, Bến Nghé - Sài Gòn,… (ở Đàng Trong).

+ Từ nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị dần suy tàn do các chính quyền Đàng Ngoài và Đàng Trong thi hành chính sách hạn chế ngoại thương.

12 tháng 8 2017
Nội dung Những điểm nổi bật
Thế kỉ XVI – XVII Thế kỉ XVIII Nửa đầu thế kỉ XIX
Nông nghiệp

- Đàng Ngoài:

+ Khi chưa chiến tranh: được mùa, no đủ.

+ Khi chiến tranh: ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém.

- Đàng Trong:

Nông nghiệp phát triển, năng suất cao.

- Đầu thế kỉ XVIII: ruộng đất bị địa chủ, cường hào chiếm đoạt, sản xuất nông nghiệp bị đình đốn.

- Cuối thế kỉ XVIII: Quang Trung ban hành "Chiếu khuyến nông", mùa màng no đủ.

- Nông nghiệp sa sút, diện tích canh tác tăng nhưng ruộng bị bỏ hoang, nông dân bị cướp ruộng, phải sống lưu vong.
Thủ công nghiệp

- Xuất hiện nhiều làng thủ công (Bát Tràng – Hà Nội,...

- Xuất hiện nhiều nghề thủ công: dệt vải, gốm, rèn sắt,...

- Thủ công nghiệp được khôi phục. - Thủ công nghiệp phát triển.
Thương nghiệp - Xuất hiện một số đô thị, chợ và phố xá, buôn bán phát triển. - Quang Trung thực hiện chính sách "Mở cửa ải, thông chợ búa".

- Buôn bán có nhiều thuận lợi, buôn bán với nước Xiêm. Mã Lai, Trung Quốc...

- Nhà Nguyễn thực hiện chính sách "Bế quan tỏa cảng".

Văn học, nghệ thuật

- Văn học chữ Hán chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm phát triển hơn trước, văn học dân gian phát triển.

- Phục hồi và phát triển nghệ thuật dân gian.

- Quang Trung ban hành "Chiếu lập học", dùng chữ Nôm làm chữ viết.

- Văn học chữ Nôm phát triển cao, tiêu biểu là "Truyện Kiều" của Nguyễn Du.

- Văn học dân gian phát triển cao độ.

- Xuất hiện nhà thơ nữ. Nghệ thuật dân gian phát triển phong phú.

- Nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng (chùa Tây Phương – Hà Nội).

4 tháng 2 2023

- Tôn giáo – tín ngưỡng: 

+ Hindu giáo là tôn giáo có vị trí quan trọng nhất ở Chăm-pa, trong đó chủ yếu là thờ thần Si-va.

+ Phật giáo:có những bước phát triển 

+ Tín ngưỡng phồn thực được phổ biến rộng rãi trong đời sống văn hóa cư dân.

- Chữ viết: Chữ Chăm không ngừng được cải tiến và hoàn thiện.

- Kiến trúc và điêu khắc:

+ Các đền tháp được xây dựng bằng gạch nung và trang trí phù điêu,…

+ Tiêu biểu: cụm đền tháp Dương Long (Bình Định), Po-na-ga (Khánh Hòa), Po-klong Ga-rai (Ninh Thuận),…

- Có bộ nhạc cụ như trống, kèn Sa-ra-na,… Những điệu múa nổi tiếng: múa lụa, múa quạt, đặc biệt là vũ điệu Áp-sa-ra.

19 tháng 9 2023

Phương pháp giải:

B1: Đọc mục 1-b trang 92, 93 SGK.

B2: Chú ý trên các lĩnh vực: tôn giáo, chữ viết, kiến trúc, văn học…

Lời giải chi tiết:

- Tôn giáo – tín ngưỡng: 

+ Hindu giáo là tôn giáo có vị trí quan trọng nhất ở Chăm-pa, trong đó chủ yếu là thờ thần Si-va.

+ Phật giáo:có những bước phát triển 

+ Tín ngưỡng phồn thực được phổ biến rộng rãi trong đời sống văn hóa cư dân.

- Chữ viết: Chữ Chăm không ngừng được cải tiến và hoàn thiện.

- Kiến trúc và điêu khắc:

+ Các đền tháp được xây dựng bằng gạch nung và trang trí phù điêu,…

+ Tiêu biểu: cụm đền tháp Dương Long (Bình Định), Po-na-ga (Khánh Hòa), Po-klong Ga-rai (Ninh Thuận),…

- Có bộ nhạc cụ như trống, kèn Sa-ra-na,… Những điệu múa nổi tiếng: múa lụa, múa quạt, đặc biệt là vũ điệu Áp-sa-ra.

4 tháng 4 2017

TÌNH HÌNH KINH TẾ

NÔNG NGHIỆP

THẾ KỈ XVI-XVII THẾ KỈ XVIII NỬA ĐẦU TK XIX - Đàng ngoài : Sa sút

- Đàng trong : từng bước phát triển.

- Đàng ngoài : vẫn sa sút.

- Đàng trong : đang trì trệ.

Cả nước sa sút nghiêm trọng.

THỦ CÔNG NGHIỆP Phát triển đa dạng nhiều hình thức phong phú, xuất hiện nhiều làng thủ công. Không phát triển do chiến tranh Được phục hồi. THƯƠNG NGHIỆP Mở rộng và phát triển Sa sút do chính sách hạn chế ngoại thương Nội thương, ngoại thương được khôi phục.

TÌNH HÌNH VĂN HOÁ

VĂN HỌC NGHỆ THUẬT -Tôn giáo đa dạng : Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, Thiên Chúa giáo.

-Chữ quốc ngữ ra đời.

-Chữ Nôm được chú trọng.

-Văn nghệ dân gian phong phú.

-Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo, Thiên Chúa giáo.

-Chữ Nôm trở thành văn tự chính của quốc gia.

-Văn nghệ dân gian phong phú.

Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Nho giáo, Đạo giáo.

-Văn học chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao.

-Văn nghệ dân gian phát triển.

KHOA HỌC KỸ THUẬT Chưa có điều kiện phát triển Sử học, địa lí, y học có nhiều thành tựu.

Học được ở phương Tây làm đồng hồ, kính thiên lí, máy hơi nước.

21 tháng 4 2017

KINH TẾ

Nông nghiệp :

_Đàng ngoài : Thời Mạc nhân dân no đủ; thời chiến tranh Trịnh -Nguyễn ruộng vườn bỏ hoang cuộc sống vô cùng cực khổ.

_Đàng trong : khai hoang lập làng; 1689: chúa Nguyễn Hữu Cảnh lập phủ Gia Định, hình thành địa chủ chiếm đất

Thủ công buôn bán :

_Xuất hiện nhiều làng nghề

_Buôn bán mở rộng

VĂN HÓA

Tôn giáo:

_Nho giáo được coi trọng

_Phật giáo, đạo giáo được phục hồi

_Có 4 tôn giáo: phật, nho, thiên chúa, đạo

Văn học và nghệ thuật dân gian :

_Chữ viết: nôm, ra đời chữ quốc ngữ(là chữ viết tiện lợi và khoa học)

_Văn học dân gian phát triển phong phú

_Nghệ thuật dân gian phát triển khắp nông thôn