K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2022

H2O,N2,O3,CO2,HCl

14 tháng 12 2021

HCl,CuSO4, Na2CO3

=> Có 3 chất

14 tháng 12 2021

Có 3 hợp chất: \(HCl,CuSO_4,Na_2CO_3\)

Câu 3:

- Cho Na vào nước.

Hiện tượng: Na tan, tạo thành dung dịch trong suốt, có bọt khí.\

PTHH: Na + H2O -> NaOH + 1/2 H2

- Khí H2 đi qua bột CuO đun nóng.

Hiện tượng: Bột CuO từ màu đen chuyển sang kết tủa đỏ, có xuất hiện những giọt nước bám lên thành ống nghiệm.

PTHH: CuO + H2 -to-> Cu + H2O

- Mẩu quỳ tím vào dd Ca(OH)2

Hiện tượng: Qùy tím hóa xanh.

- Mẩu quỳ tím vào dd axit sunfuric.

Hiện tượng: Qùy tím hóa đỏ.

Câu 1 :

- Oxit bazo 

K2O : Kali oxit

CuO : Đồng II oxit

- Oxit axit 

CO2 : Cacbon đioxit

- Axit : 

H2SO4 :Axit sunfuric

HNO3 : Axit nitric

HCl : Axit clohidric

H2S: Axit hidrosunfua

- Bazo : 

Mg(OH)2 : Magie hidroxit

Fe(OH)3 : Sắt III hidroxit

Ba(OH)2 : Bari hidroxit

- Muối : 

AlCl3  :Nhôm clorua

Na2CO3 : Natri cacbonat

CaCO3 : Canxi cacbonat

K3PO4 : Kali photphat

Câu 2 :

H2SO4 : Axit sunfuric

H2SO3 : Axit sunfurơ

Câu 2 : 

Fe(OH)3 : sắt (II) hiđroxit

K2CO3 :  kali cacbonat

MgCl2 : magie clorua

Al2(SO4)3 : nhôm sunfat

Na2O : natri oxit

KOH:  kali hidroxit

P2O5 : điphotpho pentaoxit

Ca3(PO4)2: canxi photphat

câu 3

 - Natri tan dần, chạy tròn trên mặt nước, xuất hiện khí không màu không mùi:

2Na+2H2O→2NaOH+H2

- Chất rắn chuyển từ màu đen sang màu nâu đỏ

CuO+H2→toCu+H2O

- Quỳ tím chuyển dần sang màu xanh khi cho vào dung dịch Ca(OH)2

- Quỳ tím chuyển dần sang màu đỏ khi cho vào dung dịch H2SO4

9 tháng 4 2021

Câu 2 :

H2SO4 : Axit sunfuric

H2SO3 : Axit sunfurơ

Câu 2 : 

Fe(OH)3 : sắt (II) hiđroxit

K2CO3 :  kali cacbonat

MgCl2 : magie clorua

Al2(SO4)3 : nhôm sunfat

Na2O : natri oxit

KOH:  kali hidroxit

P2O5 : điphotpho pentaoxit

Ca3(PO4)2: canxi photphat

9 tháng 4 2021

Câu 3 : 

- Natri tan dần, chạy tròn trên mặt nước, xuất hiện khí không màu không mùi:

\(2Na+ 2H_2O \to 2NaOH + H_2\)

- Chất rắn chuyển từ màu đen sang màu nâu đỏ

\(CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\)

- Quỳ tím chuyển dần sang màu xanh khi cho vào dung dịch Ca(OH)2

- Quỳ tím chuyển dần sang màu đỏ khi cho vào dung dịch H2SO4

23 tháng 1 2017

3) Zn+2HCl->ZnCl2+H2

a) \(n_{Zn}=\frac{13}{65}=0,2mol\)

Vì: \(\frac{0,2}{1}< \frac{0,5}{2}\)=> Zn hết, HCl dư.

\(n_{H_2}=n_{Zn}=0,2mol\)

\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)

H=90%=> VH2 thu được là:4,032l

b) HCl dư: 0,5-(0,2.2)=0,1mol

mHCl=0,1.36,5=3,65g

22 tháng 1 2017

Khối lượng CaO

140-140.10%=126(kg)

CaO + \(H_2\)O \(\rightarrow\)Ca(OH)2

56(g)...................68(g)

126(kg)...............?

Khối lượng Ca(OH)2

\(\frac{126.68}{56}\)=153(kg)

18 tháng 7 2023

giúp mik vs ạ 

 

19 tháng 7 2023

\(PTK_{hc}=\dfrac{NTK_S}{20\%}=\dfrac{32}{20\%}=160\left(đ.v.C\right)\\ Đặt.CTTQ:Cu_aSO_b\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ a=\dfrac{160.40\%}{64}=1;b=\dfrac{40\%.160}{16}=4\\ \Rightarrow CTHH.hchat:CuSO_4\)