K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2023

\(d_{A/NO}=\dfrac{M_{A_3}}{M_{NO}}=\dfrac{M_{A_3}}{30}=1,6\\ =>M_{A_3}=1,6\cdot30=48\left(g/mol\right)\)

\(=>PTK\left(A_3\right)=48\left(dvC\right)\)

\(=>NTK\left(A\right)=48:3=16\left(dvC\right)\)

=> A là oxi (ki hiệu là O)

=> B là O3

\(n_A=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)=>M_A=\dfrac{32}{0,5}=64\left(g/mol\right)\)

=> MR + 2.16 = 64

=> MR = 32(g/mol)

=> R là S (lưu huỳnh)

CTHH: SO2

Kí hiệu hóa học của nguyên tố oxi là …(1)………………….. Công thức hóa học của đơn chất khí oxi là…(2)………………….. Phân tử khối của oxi là …(3)…………………..- Oxi là chất khí không …(4)…………………., không …(5)…………………. ,..(6)…………………. trongnước, …(7)…………………. không khí. Oxi hóa lỏng ở -183 o C. Oxi …(8)…………………. có màu xanh.- Oxi là …(9)…………………. rất hoạt động, đặc biệt là ở …(10)…………………. cao, dễ dàng tham giaphản ứng với nhiều …(11)…………………., …(12)…………………. và...
Đọc tiếp

Kí hiệu hóa học của nguyên tố oxi là …(1)………………….. Công thức hóa học của đơn chất khí oxi là
…(2)………………….. Phân tử khối của oxi là …(3)…………………..
- Oxi là chất khí không …(4)…………………., không …(5)…………………. ,..(6)…………………. trong
nước, …(7)…………………. không khí. Oxi hóa lỏng ở -183 o C. Oxi …(8)…………………. có màu xanh.
- Oxi là …(9)…………………. rất hoạt động, đặc biệt là ở …(10)…………………. cao, dễ dàng tham gia
phản ứng với nhiều …(11)…………………., …(12)…………………. và …(13)………………….. Trong
hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị …(14)…………………..

2

(1): O

(2): O2

(3): 16

(4): màu

(5): mùi
(6): vị

(14): II

25 tháng 1 2022

em cảm ơn ạ

 

31 tháng 10 2023

Câu 1:

Nitơ: \(N_2\)

Oxi: \(O_2\)

Hidro: \(H_2\)

Lưu huỳnh: S

 

23 tháng 11 2021

Tham khảo

a) Phân tử khối của X : 2 . 32 = 64 đvC

b) Theo đề cho ta có 

2X + 1.O = 64

=> 2X = 64 - 16 = 48

=> X = 24

Vật X là nguyên tố Mg

23 tháng 11 2021

Câu 1a, đề ghi là tính nguyên tử khối á nên mình không biết áp dụng như thế nào. Và đề này mình thấy không giống phần tham khảo.

23 tháng 11 2021

a) biết \(PTK_{N_2}=2.14=28\left(đvC\right)\)

vậy \(PTK_A=28.1,571=43,988\left(đvC\right)\)

gọi CTHH của hợp chất A là \(RO_2\), ta có:

\(R+2O=43,988\)

\(R+2.16=43,988\)

\(\Leftrightarrow R=11,988\approx12\left(đvC\right)\)

vậy R là Cacbon (C)

23 tháng 11 2021

b) \(CTHH:CO_2\)

13 tháng 8 2021

a. Nung hoàn toàn 15,15 gam chất rắn A thu được chất rắn B và 1,68 lít khí oxi (ở đktc). Trong hợp chất B có thành phần % khối lượng các nguyên tố: 37,65% Oxi, 16,75% Nitơ còn lại là Kali. Xác định công thức hóa học của B và A. Biết rằng công thức đơn giản nhất chính là công thức hóa học của AB

a) \(n_{O_2}=0,075\left(mol\right)\)=>\(m_{O_2}=2,4\left(g\right)\)

Bảo toàn khối lượng : \(m_A=m_B+m_{O_2}\Rightarrow m_B=15,15-2,4=12,75\left(g\right)\)

Trong B có : \(m_O=37,65\%.12,75=4,8\left(g\right)\Rightarrow n_O=0,3\left(mol\right)\)

\(m_N=16,75\%.12,75=2,1\left(g\right)\Rightarrow n_N=0,15\left(mol\right)\)

\(m_K=12,75-\left(4,8+2,1\right)=5,85\left(g\right)\Rightarrow n_K=0,15\left(mol\right)\)

Gọi CTHH của B là KxNyOz

Ta có : x:y:z=0,15:0,15:0,3=1:1:2

=> CTHH B là KNO2

Gọi CTHH của A là KaNbOc 

Bảo toàn nguyên tố O => \(n_{O\left(trongA\right)}=0,075.2+0,3=0,45\left(mol\right)\)

Bảo toàn nguyên tố N : \(n_{N\left(trongA\right)}=n_{N\left(trongB\right)}=0,15\left(mol\right)\) 

Bảo toàn nguyên tố N : \(n_{N\left(trongA\right)}=n_{N\left(trongB\right)}=0,15\left(mol\right)\) 

Ta có a:b:c=0,15 : 0,15 : 0,45 = 1:1:3

=> CTHH của A là KNO3

13 tháng 8 2021

b. Một hợp chất khí X có thành phần gồm 2 nguyên tố C và O. Biết tỉ lệ về khối lượng của C đối với O là mC : mO = 3 : 8. Xác định công thức phân tử của hợp chất khí X (Biết rằng công thức đơn giản nhất chính là công thức phân tử  của X)

Gọi CTHH của khí cần tìm là CxOy

Ta có : \(\dfrac{m_C}{m_O}=\dfrac{12x}{16y}=\dfrac{3}{8}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\)

Vi công thức đơn giản nhất chính là công thức phân tử  của X

Vậy CTHH của X là CO2

16 tháng 12 2016

a) Vì tỉ khối của A so với oxi là 2

=> dA/O2 = 2

=> MA = 2 x 32 = 64 (g/mol)

b) Gọi công thức hóa học của A là RO2

=> NTKR + 2NTKO = 64

=> NTKR = 32

=> R là lưu huỳnh (S)

=> Công thức hóa học của A là SO2

16 tháng 12 2016

a) \(M_A\)= 64

b) CTHH cua A là \(SO_2\).

Bởi vì \(M_{_{ }S}\)=\(M_{_{ }A}\) - \(M_{O_2}\)= 64 - 32=32

21 tháng 12 2016

Câu 1 : + Hóa trị là của một nguyên tố được xác định bằng số liên kết hóa học mà một nguyên tử của nguyên tố đó tạo nên trong phân tử.

+ Theo quy tắc hóa trị : a.2 = II.1 => a = I

Vậy hóa trị của K là I.

+ Tương tự bài trên, vậy hóa trị của H là I (O là II)

Câu 2 : Định luật bào toàn khối lượng : Trong một p.ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia p.ứng.

Câu 3 : a) \(d_{Z\text{/}H_2}=\frac{M_Z}{M_{H_2}}\Rightarrow M_Z=d_{Z\text{/}H_2}.M_{H_2}=22.2=44\left(g\text{/}mol\right)\)

b) MZ = MN + MO \(\Leftrightarrow\) 14x + 16y = 44

\(\Rightarrow\) x = 2 ; y = 1

Vậy CTPT của khí Z là N2O.

c) \(d_{Z\text{/}kk}=\frac{44}{29}=1,52\)

21 tháng 12 2016

dễ, nhưng câu 1b là sao