K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
26 tháng 12 2022

Do MA là tiếp tuyến \(\Rightarrow OA\perp MA\) hay tam giác OAM vuông tại A

Áp dụng định lý Pitago:

\(MA=\sqrt{OM^2-OA^2}=\sqrt{\left(\dfrac{8R}{5}\right)^2-R^2}=\dfrac{R\sqrt{39}}{5}\)

Theo t/c hai tiếp tuyến cắt nhau ta có \(AM=BM\)

Mà \(OA=OB=R\Rightarrow OM\) là trung trực AB \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}OM\perp AB\\AK=BK\end{matrix}\right.\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OAM:

\(AK.OM=OA.AM\Rightarrow AK=\dfrac{OA.AM}{OM}=\dfrac{R\sqrt{39}}{8}\)

\(\Rightarrow AB=2AK=\dfrac{R\sqrt{39}}{4}\)

Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông AOK:

\(OK=\sqrt{OA^2-AK^2}=\sqrt{R^2-\left(\dfrac{R\sqrt{39}}{8}\right)^2}=\dfrac{5R}{8}\)

loading...

a: Xét tứ giác MAOB có

\(\widehat{MAO}+\widehat{MBO}=90^0+90^0=180^0\)

=>MAOB là tứ giác nội tiếp

=>M,A,O,B cùng thuộc một đường tròn

b; Xét (O) có

MA,MB là tiếp tuyến

Do đó: MA=MB

=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)

ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra MO là đường trung trực của AB

=>MO\(\perp\)AB

6 tháng 12 2023

bạn ơi cho mình xin hình vẽ được không

 

Xét (O) có

OC là bán kính

FC\(\perp\)CO tại C

Do đó: FC là tiếp tuyến của (O)

Xét (O) có

FC,FA là các tiếp tuyến

Do đó: FC=FA và OF là phân giác của góc AOC

Xét (O) có

MA,MB là các tiếp tuyến

Do đó: MA=MB và OM là phân giác của góc AOB

Ta có: OF là phân giác của góc AOC

=>\(\widehat{AOC}=2\cdot\widehat{AOF}\)

Ta có: OM là phân giác của góc AOB

=>\(\widehat{AOB}=2\cdot\widehat{AOM}\)

Ta có: \(\widehat{AOB}+\widehat{AOC}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(2\cdot\left(\widehat{AOF}+\widehat{AOM}\right)=180^0\)

=>\(2\cdot\widehat{FOM}=180^0\)

=>\(\widehat{FOM}=90^0\)

Xét ΔFOM vuông tại O có OA là đường cao

nên \(AF\cdot AM=OA^2\)

mà AF=CF và BM=MA

nên \(CF\cdot MB=OA^2=R^2\)

a: Xét (O) có 

MA là tiếp tuyến

MB là tiếp tuyến

Do đó: MA=MB

hay M nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

nên O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra MO là đường trung trực của AB

hay MO⊥AB

 

Xét (\(\dfrac{MO}{2}\)) có 

ΔOAM nội tiếp đường tròn

OM là đường kính

Do đó: ΔOAM vuông tại A

hay MA là tiếp tuyến có A là tiếp điểm của (O) 

Xét \(\left(\dfrac{OM}{2}\right)\) có

ΔOBM nội tiếp đường tròn

OM là đường kính

Do đó: ΔOBM vuông tại B

hay MB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm của (O)

a: Xét (O) có

MA,MB là các tiếp tuyến

Do đó: MA=MB

=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra OM là đường trung trực của AB

b: Xét ΔOAM vuông tại A có \(sinAMO=\dfrac{OA}{OM}=\dfrac{1}{2}\)

nên \(\widehat{AMO}=30^0\)

Xét (O) có

MA,MB là các tiếp tuyến

Do đó: MO là phân giác của góc AMB

=>\(\widehat{AMB}=2\cdot\widehat{AMO}=60^0\)

Xét ΔMAB có MA=MB và \(\widehat{AMB}=60^0\)

nên ΔMAB đều

c: Xét (O) có

CA,CP là các tiếp tuyến

Do đó: CA=CP và OC là phân giác của góc AOP

Xét (O) có

DB,DP là các tiếp tuyến

Do đó; DB=DP và OD là phân giác của góc BOP

ΔOAM vuông tại A

=>\(OA^2+AM^2=OM^2\)

=>\(AM^2=\left(2R\right)^2-R^2=3R^2\)

=>\(AM=R\sqrt{3}\)

Chu vi tam giác MCD là:

\(C_{MCD}=MC+CD+MD\)

\(=MC+CP+MD+DP\)

\(=MC+CA+MD+DB\)

=MA+MB=2MA=\(=R\sqrt{3}\cdot2=2R\sqrt{3}\)

d: Ta có: OC là phân giác của góc AOP

=>\(\widehat{AOP}=2\cdot\widehat{COP}\)

Ta có: OD là phân giác của góc BOP

=>\(\widehat{BOP}=2\cdot\widehat{DOP}\)

Xét tứ giác OAMB có

\(\widehat{OAM}+\widehat{OBM}+\widehat{AMB}+\widehat{AOB}=360^0\)

=>\(\widehat{AOB}+60^0+90^0+90^0=360^0\)

=>\(\widehat{AOB}=120^0\)

Ta có: \(\widehat{AOP}+\widehat{BOP}=\widehat{AOB}\)

=>\(2\cdot\left(\widehat{COP}+\widehat{DOP}\right)=120^0\)

=>\(2\cdot\widehat{COD}=60^0\cdot2\)

=>\(\widehat{COD}=60^0\)

12 tháng 1

Thank youuu :3