K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2022

\(283\text{°}K=9,85\text{°}C\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 9 2023

F là một hàm số theo biến C vì với mỗi giá trị của C chỉ cho ta duy nhất một giá trị của F.

23 tháng 2 2021

 

Trong đời sống hàng ngày ở nước ta, người ta đo nhiệt độ cơ thể con người theo thang nhiệt độ: 

A. Xenxiut (độ C) và Kenvin (K)

B. Xenxiut (độ C)

C. Farenhai (độ F)

D. Kenvin (K)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a) Ta có: \(0= 1,8x + 32\)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow 1,8x =  - 32\\ \Rightarrow x =  - 17,(7)\end{array}\)

Vậy \(0 ^\circ F\) tương ứng với \(-17,(7)^0C\)

b) \(T(35) = 1,8 . 35 + 32 = 95 (^\circ F )\)

Vậy nhiệt độ 35\(^\circ \)C tương ứng với 95 \(^\circ \)F

c) Ta có: \(41= 1,8x + 32\)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow 1,8x = 41 - 32\\ \Rightarrow 1,8x = 9\\ \Rightarrow x = 5\end{array}\)

Vậy 41\(^\circ \)F tương ứng với 5\(^\circ \)C

28 tháng 11 2017

Ta có: E = α T ( T 2 - T 1 ) ⇒ T 2 = E α T + T 1 = 1488 ° K = 1215 ° C .

Câu 6. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: Người ta dùng ... để đo khối lượng.A. cân.B. khối lượng.C. kilôgam (kg).D. độ chia nhỏ nhấtCâu 7. Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta làA. mét (m).B. đêximét (dm).C. Centimét (cm).D. milimét (mm).Câu 8. Giới hạn đo của một thước làA. chiều dài lớn nhất ghi trên thước.B. chiều dài nhỏ nhất ghi trên thước.C. chiều dài giữa...
Đọc tiếp

Câu 6. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: Người ta dùng ... để đo khối lượng.

A. cân.

B. khối lượng.

C. kilôgam (kg).

D. độ chia nhỏ nhất

Câu 7. Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là

A. mét (m).

B. đêximét (dm).

C. Centimét (cm).

D. milimét (mm).

Câu 8. Giới hạn đo của một thước là

A. chiều dài lớn nhất ghi trên thước.

B. chiều dài nhỏ nhất ghi trên thước.

C. chiều dài giữa hai vạch liên tiếp trên thước.

D. chiều dài giữa hai vạch chia nhỏ nhất trên thước.

Câu 9. Độ chia nhỏ nhất của thước là

A. chiều dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.

B. giá trị nhỏ nhất ghi trên thước.

C. giá trị cuối cùng ghi trên thước.

D. Cả 3 đáp án trên đều sai.

Câu 10. Thước thích hợp để đo bề dày quyển sách Khoa học tự nhiên 6 là

A. thước kẻ có giới hạn đo 10 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.

B. thước dây có giới hạn đo 1 m và độ chia nhỏ nhất 1 cm,

C thước cuộn có giới hạn đo 3 m và độ chia nhỏ nhất 5 ơn.

D. thước thẳng có giới hạn đo 1,5 m và độ chia nhỏ nhất 1 cm.

1
14 tháng 1 2022

6 a

7 a

8 a

9 b

10 a

14 tháng 1 2022

like me:))

1. Độ dài là gì? Cho biết kí hiệu, đơn vị đo, dụng cụ đo của chiều dài. 2. Thể tích là gì? Cho biết kí hiệu, đơn vị đo, dụng cụ đo của thể tích., 3. a, Viết các đơn vị đo của độ dài và cách chuyển đổi giữa chúng. b, Viết các đơn vị đo của thể tích và cách chuyển đổi giữa chúng. 4. a, Khối lượng là gì? Nêu kí hiệu, đơn vị đo, dụng cụ đo của khối lượng. b, Viết các đơn vị đo của...
Đọc tiếp

1. Độ dài là gì? Cho biết kí hiệu, đơn vị đo, dụng cụ đo của chiều dài.

2. Thể tích là gì? Cho biết kí hiệu, đơn vị đo, dụng cụ đo của thể tích.,

3. a, Viết các đơn vị đo của độ dài và cách chuyển đổi giữa chúng.

b, Viết các đơn vị đo của thể tích và cách chuyển đổi giữa chúng.

4. a, Khối lượng là gì? Nêu kí hiệu, đơn vị đo, dụng cụ đo của khối lượng.

b, Viết các đơn vị đo của khối lượng và cách chuyển đổi giữa chúng.

5. a, Viết công thức tính khối lượng riêng. Cho biết các đại lượng, các đơn vị trong công thức.

b, Viết công thức tính trọng lượng riêng. Cho biết các đại lượng, các đơn vị trong công thức.

6. a,Viết công thức liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng.

b, Một vật có khối lượng 200g thì trọng lượng của một vật là bao nhiêu?

7. a, Nêu sự chuyển thể của các chất đã học.

b, Nhiệt kế, nhiệt giai là gì?

c, Vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của nhiệt độ vào thời gian của bàng phiến khí nóng chảy.

4
9 tháng 8 2017

6. a) Công thức liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng là:

\(P=10.m\)

Trong đó:

\(P\) là trọng lượng của vật (N)

\(m\) là khối lượng của vật (kg)

b) Đổi: \(200g=0,2kg\)

Trọng lượng của vật đó là:

\(P=10.m=10.0,2=2\left(N\right)\)

Vậy vật đó có trọng lượng là: 2N

9 tháng 8 2017

5. a) Công thức tính khối lượng riêng:

\(D=\dfrac{m}{V}\)

Trong đó:

\(D\) là khối lượng riêng (kg/m3)

m là khối lượng (kg)

V là thể tích (m3).

b) Công thức tính trọng lượng riêng là:

\(d=\dfrac{P}{V}\)

Trong đó:

d là trọng lượng riêng (N/m3)

P là trọng lượng (P)

V là thể tích (m3).

2 tháng 4 2017

t a   c ó   :   E = α T T 2 - T 1 ⇒ T 2 = E α T + T 1 = 1488 ° K = 1215 ° C

13 tháng 10 2019