K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2023

-Tư liệu gốc là tư liệu liên quan trực tiếp đến sự kiện lịch sử, ra đời vào thời điểm diễn ra sự kiện lịch sử đó. Đây là nguồn tư liệu đáng tin cậy nhất khi tìm hiểu lịch sử.

-Ví dụ về tư liệu gốc trong sách giáo khoa:

loading...

8 tháng 3 2022

Tham khảo nhé

-Tư liệu truyền miệng gồm nhiều thể loại như truyền thuyết, thần thoại, ca dạo, dân ca, được truyền từ đời này sang đời khác. Trong gia đoạn chưa viết, tư liệu truyền miệng là một nguồn thông tin để tìm hiểu lịch sử.

-Tư liệu chữ viết bao gồm các bản khắc trên xương, mai rùa, vỏ cây, bản chép tay hay in trên giấy, ghi chép đầy đủ mọi mặt đời sống con người và các sự kiện lịch sử xảy ra.

-Tư liệu hiện vật là những dấu tích người xưa còn giữ được trong lòng đất hay trên mặt các công trình kiến trúc,các tác phẩm nghệ thuật, đồ gốm,… Tư liệu hiện vật không chỉ bằng chứng giúp chúng ta tìm hiểu và dựng lại lịch sử mà còn được sử dụng để kiểm chứng tư liệu chữ viết.

- Quá khứ đã qua và không thể quay lại được, chỉ còn nguồn sử liệu chứa đựng những dấu vết của người xưa là ở lại với chúng ta. Bởi thế, ngay từ thế kỉ XIX, nhà sử học Pháp Langlois Sh.Seniobos đã khẳng định: “Không có cái gì có thể thay thế tư liệu – không có chúng thì không có lịch sử”. Có thể hình dung tư liệu như những mảnh ghép để nhà sử học ghép thành bức tranh lịch sử - giống như khi chúng ta chơi trò chơi xếp hình, nhiều mảnh ghép ghép lại với nhau để tạo nên một bức tranh.


 

NG
14 tháng 10 2023

Tham khảo

- Tài liệu lịch sử chính thức: Bao gồm các văn bản, di chúc, luật pháp, bản ghi, công văn từ các quốc gia, tổ chức hoặc cơ quan chính phủ. Ví dụ: Hiệp định Đại Hàn trong lịch sử Hàn Quốc, Hiến chương Quốc hội năm 1946 của Việt Nam.

- Tài liệu lịch sử không chính thức: Bao gồm nhật ký, thư từ cá nhân, báo cáo, tạp chí, sách, tiểu thuyết, văn bản tôn giáo và văn bản nhân chứng. Ví dụ: Nhật ký của Anne Frank về Thế chiến II, Tiểu thuyết "Chiến tranh và hòa bình" của Leo Tolstoy.

- Hiện vật lịch sử: Bao gồm các đồ vật, công trình kiến trúc, bảo vật, di tích, hình ảnh, bản đồ, phim và âm thanh. Ví dụ: Kim tự tháp Giza ở Ai Cập, bức tranh "Mona Lisa" của Leonardo da Vinci.

- Tư liệu nhiệm vụ: Bao gồm các cuộc phỏng vấn, hỏi đáp, khảo sát và thăm dò ý kiến. Đây là cách thu thập thông tin từ những người đã trải qua một sự kiện hoặc giai đoạn lịch sử. Ví dụ: Phỏng vấn nhân chứng sống về Chiến tranh thế giới thứ hai.

- Nghiên cứu khoa học và khảo sát xã hội: Bao gồm việc sử dụng phương pháp khoa học để phân tích dữ liệu và tìm hiểu về các khía cạnh kinh tế, xã hội, chính trị và văn hóa của một thời kỳ lịch sử. Ví dụ: Nghiên cứu kinh tế thế kỷ 19 dựa trên số liệu thống kê.
- Nguồn điện tử và truyền thông: Bao gồm các tài liệu trực tuyến, cơ sở dữ liệu, báo cáo báo chí, video, podcast và các nguồn thông tin liên quan khác. Ví dụ: Các bài báo lịch sử trên trang web của Viện Lịch sử Quốc gia Hoa Kỳ, video tài liệu lịch sử trên YouTube.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
26 tháng 11 2023

- Yêu cầu a)

(*) Tham khảo: Giới thiệu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám

- Yêu cầu b) Một số biện pháp góp phần giữ gìn và phát huy giá trị

+ Giữ gìn vệ sinh và cảnh quan chung tại khu di tích.

+ Không thực hiện các hành động xâm phạm di tích (ví dụ: không viết/ vẽ bậy; không sờ đầu rùa tại khu Nhà bia Tiến sĩ,..).

+ Vận động người thân, bạn bè cùng bảo vệ và phát huy giá trị của di tích,…

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 11 2023

- Yêu cầu a)

(*) Tham khảo: Giới thiệu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 11 2023

- Yêu cầu b) Một số biện pháp góp phần giữ gìn và phát huy giá trị

+ Giữ gìn vệ sinh và cảnh quan chung tại khu di tích.

+ Không thực hiện các hành động xâm phạm di tích (ví dụ: không viết/ vẽ bậy; không sờ đầu rùa tại khu Nhà bia Tiến sĩ,..).

+ Vận động người thân, bạn bè cùng bảo vệ và phát huy giá trị của di tích,…

NG
24 tháng 10 2023

Những nguồn tu liệu để biết và phục dựng lại lịch sử

- Tư liệu lưu trữ và văn bản: Các hồ sơ chính quyền, văn bản lịch sử, tài liệu chính trị, kinh tế và xã hội được lưu trữ tại các cơ quan chính phủ, thư viện quốc gia và viện bảo tàng.

- Di tích lịch sử và kiến trúc: Các di tích lịch sử như đền thờ, ngôi đền, tòa nhà cổ kính và kiến trúc truyền thống có thể cung cấp thông tin quý báu về cuộc sống và văn hóa trong quá khứ.

- Vật phẩm và hiện vật cổ đại: Các bảo tàng và bảo tàng lịch sử thường trưng bày các hiện vật như đồ trang sức, đồ điêu khắc, vật phẩm gia đình, và các đồ vật cổ đại khác để giới thiệu về cuộc sống của các triều đại và thời kỳ lịch sử khác nhau.

- Nghiên cứu lịch sử và tài liệu sách báo: Các tác phẩm nghiên cứu lịch sử của học giả, sách, bài báo, và tài liệu học thuật có thể cung cấp thông tin sâu rộng và phân tích về lịch sử.

- Hình ảnh và hình phục dựng: Các hình ảnh, bức tranh, và mô hình phục dựng có thể giúp hình dung lại cuộc sống và sự kiện trong quá khứ.

Ở Phú Thọ, ta có:
- Đền Hùng
- Bảo tàng và trung tâm văn hóa
- Di tích lịch sử và kiến trúc
- Tài liệu lưu trữ và văn bản
- Kí ức của người dân

23 tháng 3 2023

* Chúng ta có thể thực hiện thí nghiệm để kiểm chứng ý kiến đúng. Thí nghiệm này thực hiện với 2 mẫu vật thực vật: một mẫu thiếu khí CO2 (trồng trong hộp kín) và mẫu thiếu nước (không tưới cây, đất khô) và kiểm tra xem mẫu vật nào sản sinh ra khí O2.

* Hoặc có thể sử dụng đồng vị phóng xạ (18O) để nghiên cứu sự di chuyển của nguyên tử oxygen trong quá trình quang hợp:

- Thí nghiệm 1: Đánh dấu 18O vào nguyên tử oxygen của CO2.

- Thí nghiệm 2: Đánh dấu 18O vào nguyên tử oxygen của H2O.

Quan sát sự xuất hiện của 18O trong sản phẩm tạo thành và kết luận:

- Thí nghiệm 1: 18O xuất hiện trong chất hữu cơ.

- Thí nghiệm 2: 18O xuất hiện trong O2.

→ Kết luận: O2 được tạo ra trong quá trình quang hợp có nguồn gốc từ H2O.

5 tháng 9 2023

Chúng ta có thể thực hiện thí nghiệm để kiểm chứng ý kiến đúng. Thí nghiệm này thực hiện với 2 mẫu vật thực vật: một mẫu thiếu khí CO2 (trồng trong hộp kín) và mẫu thiếu nước (không tưới cây, đất khô) và kiểm tra xem mẫu vật nào sản sinh ra khí O2.

20 tháng 7 2023

Tham Khảo : 

Em không đồng ý với ý kiến trên. Theo em, ý kiến này không hoàn toàn sai, nhưng nó chưa nói lên được bản chất của việc các nước thực dân phương Tây xâm lược các nước Đông Nam Á vì quá trình xâm lược của các nước thực dân mang lại cho các quốc gia thuộc địa cả những yếu tố tích cực và tiêu cực.

NG
15 tháng 8 2023

Tham khảo

- Ý nghĩa lịch sử:

+ Lật đổ chính quyền Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại hơn 2000 năm ở Trung Quốc.

+ Mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Trung Quốc.

+ Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á (trong đó có Việt Nam).

- Hạn chế:

+ Không xóa bỏ triệt để giai cấp phong kiến.

+ Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.

+ Không chống lại các nước đế quốc xâm lược.

15 tháng 8 2023

Tham Khảo :

 

- Ý nghĩa lịch sử:

+ Lật đổ chính quyền Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại hơn 2000 năm ở Trung Quốc.

+ Mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Trung Quốc.

+ Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á (trong đó có Việt Nam).

- Hạn chế:

+ Không xóa bỏ triệt để giai cấp phong kiến.

+ Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.

+ Không chống lại các nước đế quốc xâm lược.