K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 12 2022

Lời giải:

a. Biểu thức $B$ không có GTLN bạn nhé. Chỉ có GTNN thôi.

b. 

$C=(3-3^2+3^3-3^4)+(3^5-3^6+3^7-3^8)+....+(3^{21}-3^{22}+3^{23}-3^{24})$

$=(3-3^2+3^3-3^4)+3^4(3-3^2+3^3-3^4)+....+3^{20}(3-3^2+3^3-3^4)$

$=(3-3^2+3^3-3^4)(1+3^4+...+3^{20})=-60(1+3^4+...+3^{20})\vdots 60(*)$

Mặt khác:

$C=(3-3^2+3^3)-(3^4-3^5+3^6)+.....-(3^{22}-3^{23}+3^{24})$

$=3(1-3+3^2)-3^4(1-3+3^2)+...-3^{22}(1-3+3^2)$

$=(1-3+3^2)(3-3^4+...-3^{22})=7(3-3^4+...-3^{22})\vdots 7(**)$

Từ $(*); (**)$ mà $(7,60)=1$ nên $C\vdots (7.60)$ hay $C\vdots 420$

15 tháng 12 2022

cảm ơn bạn nhé^^

a: Sửa đề: Tìm GTNN

B=|x-2022|+|x-1|>=|x-2022+1-x|=2021

Dấu = xảy ra khi 1<=x<=2022

b: C=(3-3^2+3^3)-3^3(3-3^2+3^3)+...-3^21(3-3^2+3^3)

=21(1-3^3+3^6-...-3^21) chia hết cho 21

C=(3-3^2+3^3-3^4)+3^4(3-3^2+3^3-3^4)+...+3^20(3-3^2+3^3-3^4)

=-60(1+3^4+...+3^20) chia hết cho 60

=>A chia hết cho BCNN(21;60)=420

10 tháng 12 2023

\(C=3-3^2+3^3-3^4+3^5-3^6+...-3^{22}+3^{23}-3^{24}\)

\(=\left(3-3^2+3^3\right)-\left(3^4-3^5+3^6\right)+...-\left(3^{22}-3^{23}+3^{24}\right)\)

\(=3\left(1-3+3^2\right)-3^4\left(1-3+3^2\right)+...-3^{22}\left(1-3+3^2\right)\)

\(=7\left(3-3^4+...-3^{22}\right)⋮7\)

\(C=3-3^2+3^3-3^4+3^5-3^6+...-3^{22}+3^{23}-3^{24}\)

\(=\left(3-3^2+3^3-3^4\right)+\left(3^5-3^6+3^7-3^8\right)+...+\left(3^{21}-3^{22}+3^{23}-3^{24}\right)\)

\(=3\left(1-3+3^2-3^3\right)+3^5\left(1-3+3^2-3^3\right)+...+3^{21}\left(1-3+3^2-3^3\right)\)

\(=-20\cdot\left(3+3^5+...+3^{21}\right)\)

\(=-60\cdot\left(1+3^4+...+3^{20}\right)⋮60\)

\(C⋮60;C⋮7\)

mà ƯCLN(60;7)=1

nên C chia hết cho 60*7=420

1 tháng 10 2017

Bài 1 : \(A=1+3+3^2+...+3^{31}\)

a. \(A=\left(1+3+3^2\right)+...+3^9.\left(1.3.3^2\right)\)

\(\Rightarrow A=13+3^9.13\)

\(\Rightarrow A=13.\left(1+...+3^9\right)\)

\(\Rightarrow A⋮13\)

b. \(A=\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+3^8.\left(1+3+3^2+3^3\right)\)

\(\Rightarrow A=40+...+3^8.40\)

\(\Rightarrow A=40.\left(1+...+3^8\right)\)

\(\Rightarrow A⋮40\)

1 tháng 10 2017

Bài 2:

Ta có: \(C=3+3^2+3^4+...+3^{100}\)

\(\Rightarrow C=(3+3^2+3^3+3^4)+...+(3^{97}+3^{98}+3^{99}+3^{100})\)

\(\Rightarrow3.(1+3+3^2+3^3)+...+3^{97}.(1+3+3^2+3^3)\)

\(\Rightarrow3.40+...+3^{97}.40\)

Vì tất cả các số hạng của biểu thức C đều chia hết cho 40

\(\Rightarrow C⋮40\)

Vậy \(C⋮40\)

Giải:

a) \(M=21^9+21^8+21^7+...+21+1\) 

Do \(21^n\) luôn có tận cùng là 1

\(\Rightarrow M=21^9+21^8+21^7+...+21+1\) 

Tân cùng của M là:

     \(1+1+1+1+1+1+1+1+1+1=10\) tận cùng là 0

\(\Rightarrow M⋮10\) 

\(\Leftrightarrow M⋮2;5\) 

b) \(N=6+6^2+6^3+...+6^{2020}\) 

\(N=6.\left(1+6\right)+6^3.\left(1+6\right)+...+6^{2019}.\left(1+6\right)\) 

\(N=6.7+6^3.7+...+6^{2019}.7\) 

\(N=7.\left(6+6^3+...+6^{2019}\right)⋮7\) 

\(\Rightarrow N⋮7\) 

Ta thấy: \(N=6+6^2+6^3+...+6^{2020}⋮6\) 

Mà \(6⋮̸9\) 

\(\Rightarrow N⋮̸9\) 

c) \(P=4+4^2+4^3+...+4^{23}+4^{24}\) 

\(P=1.\left(4+4^2\right)+4^2.\left(4+4^2\right)+...+4^{20}.\left(4+4^2\right)+4^{22}.\left(4+4^2\right)\) 

\(P=1.20+4^2.20+...+4^{20}.20+4^{22}.20\) 

\(P=20.\left(1+4^2+...+4^{20}+4^{22}\right)⋮20\) 

\(\Rightarrow P⋮20\) 

\(P=4+4^2+4^3+...+4^{23}+4^{24}\) 

\(P=4.\left(1+4+4^2\right)+...+4^{22}.\left(1+4+4^2\right)\) 

\(P=4.21+...+4^{22}.21\) 

\(P=21.\left(4+...+4^{22}\right)⋮21\) 

\(\Rightarrow P⋮21\) 

d) \(Q=6+6^2+6^3+...+6^{99}\) 

\(Q=6.\left(1+6+6^2\right)+...+6^{97}.\left(1+6+6^2\right)\) 

\(Q=6.43+...+6^{97}.43\) 

\(Q=43.\left(6+...+6^{97}\right)⋮43\) 

\(\Rightarrow Q⋮43\) 

Chúc bạn học tốt!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2023

Lời giải:

$A=(4+4^2)+(4^3+4^4)+....+(4^{23}+4^{24})$

$=(4+4^2)+4^2(4+4^2)+....+4^{22}(4+4^2)$

$=(4+4^2)(1+4^2+...+4^{22})$

$=20(1+4^2+...+4^{22})\vdots 20$ 

----------------------------

$A=(4+4^2+4^3)+(4^4+4^5+4^6)+....+(4^{22}+4^{23}+4^{24})$

$=4(1+4+4^2)+4^4(1+4+4^2)+....+4^{22}(1+4+4^2)$

$=(1+4+4^2)(4+4^4+...+4^{22})$

$=21(4+4^4+....+4^{22})\vdots 21$

----------------------

Vậy $A\vdots 20; A\vdots 21$. Mà $(20,21)=1$ nên $A\vdots (20.21)$ hay $A\vdots 420$