K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2017

đây là toán tổ hợp rời rạc nên là bài của ĐT nên chắc em hiểu khái niệm về tổ hợp và chỉnh hợp chập k của n rồi nhỉ?

Ta sẽ có bài tổng quát sau nhé: 

Cho hcn nx(n(n-1)+1) được tô bởi 2 màu xanh đỏ, Chứng minh rằng luôn tồn tại 1 hcn đặc biệt mà với mọi cách tô ta luôn có 4 góc cùng màu

CM: với n lẻ, (TH n chẵn CM tương tự)

Trong 1 cột luôn có ít nhất \(\frac{n+1}{2}\)ô cùng màu, và có \(\frac{n+1}{2}.C^{\frac{n+1}{2}}_n\)cách sắp xếp chúng trong cột 1

Mà có tất cả \(n^3-n^2+n\)ô => sẽ có ít nhất \(\frac{n^3-n^2+n+1}{2}\)ô cùng màu

do vậy trong n(n-1) cột còn lại luôn tồn tại 1 cột có cách tô màu cùng với cách tô ở cột 1

đó chính là hình chữ nhật cần tìm

ÁP DỤNG BÀI NÀY:  ta dễ dàng tìm ra n=7

lời giải tổng quát có thể hơi khó hiểu nhưng áp dụng cụ thể cho bài này em sẽ thấy dễ hieur nhé!

14 tháng 4 2017

xem đề thi chuyên toán 10 đi

11 tháng 1 2022

Gọi tích tất cả các số của mỗi hàng lần lượt là \(a_1,a_2,...,a_n\) và tương ứng số số bằng -1 ở mỗi hàng này lần lượt là \(m_1,m_2,...,m_n\). Khi đó \(a_i=\left(-1\right)^{m_i},\forall i\in\overline{1,n}\).

Tương tự gọi tích tất cả các số ở mỗi cột lần lượt là \(b_1,b_2,...,b_n\) và tương ứng số số bằng -1 ở mỗi cột này lần lượt là \(p_1,p_2,...,p_n\) thì \(b_i=\left(-1\right)^{p_i}.\forall i\in\overline{1,n}\).

Dễ thấy \(m_1+m_2+...+m_n=p_1+p_2+...+p_n\).

Giả sử tổng tất cả 2n tích đó bằng 0.

Khi đó \(\left(-1\right)^{m_1}+\left(-1\right)^{m_2}+...+\left(-1\right)^{m_n}+\left(-1\right)^{p_1}+\left(-1\right)^{p_2}+...+\left(-1\right)^{p_n}=0\).

Gọi x là số số chẵn trong các số \(m_1,m_2,...,m_n\) và y là số số chẵn trong số \(p_1,p_2,...,p_n\).

Ta có \(0=\left(-1\right)^{m_1}+\left(-1\right)^{m_2}+...+\left(-1\right)^{m_n}+\left(-1\right)^{p_1}+\left(-1\right)^{p_2}+...+\left(-1\right)^{p_n}=x-\left(n-x\right)+y-\left(n-y\right)=2\left(x+y\right)-2n\)

\(\Rightarrow x+y=n\).

Mà n lẻ nên x, y khác tính chẵn, lẻ.

Giả sử x chẵn, y lẻ. Khi đó \(m_1+m_2+...+m_n\) là số lẻ và \(p_1+p_2+...+p_n\) là số chẵn, vô lí.

Vậy...

 

9 tháng 12 2023

49 còn cùng một màu 

1 tháng 6 2021

447324287432784247863481491294723534768974368934050458304249239042809

1 tháng 6 2021

Cái gì vậy bạn?????????? 

Bài 3: MAX HÀNGCho một bảng các ô vuông đơn vị, kích thước NxM, trên mỗi ô có ghi một số nguyên.Yêu cầu: Tìm trong bảng các ô vuông đơn vị đã cho số lớn nhất hàng và vị trí tương ứng(Có thể có nhiều số lớn nhất trên một hàng).2/2Tên file bài làm: BAI3.PASDữ liệu vào: Cho trong file văn bản BAI3.INP gồm:- Dòng đầu tiên ghi các số N, M (1 < N, M <= 100).- N dòng tiếp theo, mỗi dòng ghi M số nguyên và cách nhau bởi một dấu...
Đọc tiếp

Bài 3: MAX HÀNG
Cho một bảng các ô vuông đơn vị, kích thước NxM, trên mỗi ô có ghi một số nguyên.
Yêu cầu: Tìm trong bảng các ô vuông đơn vị đã cho số lớn nhất hàng và vị trí tương ứng
(Có thể có nhiều số lớn nhất trên một hàng).

2/2

Tên file bài làm: BAI3.PAS
Dữ liệu vào: Cho trong file văn bản BAI3.INP gồm:
- Dòng đầu tiên ghi các số N, M (1 < N, M <= 100).
- N dòng tiếp theo, mỗi dòng ghi M số nguyên và cách nhau bởi một dấu cách.
Dữ liệu ra: Ghi ra file văn bản BAI3.OUT gồm N dòng: Mỗi dòng là số lớn nhất của hàng
và các vị trí của nó (mỗi số cách nhau một dấu cách).
Nếu nhập dữ liệu vào sai so với điều kiện thì ghi số -1.
Ví dụ:

BAI3.INP 

5 7
1 2 3 90 1 90 4
56 3 1 0 0 1 2
4 6 3 4 7 1 1
90 3 8 10 0 1 100
34 56 8 10 56 1 56

BAI3.OUT

90 14 16
56 21
7 35
100 47
56 52 55 57

code pascal giúp mk 1 lần này đi ạ ko cần bai3.inp đâu code thường là đc

0