K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2020

Bài 1:

a) (3x - 2)(4x + 5) = 0

<=> 3x - 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0

<=> 3x = 2 hoặc 4x = -5

<=> x = 2/3 hoặc x = -5/4

b) (2,3x - 6,9)(0,1x + 2) = 0

<=> 2,3x - 6,9 = 0 hoặc 0,1x + 2 = 0

<=> 2,3x = 6,9 hoặc 0,1x = -2

<=> x = 3 hoặc x = -20

c) (4x + 2)(x^2 + 1) = 0

<=> 4x + 2 = 0 hoặc x^2 + 1 # 0

<=> 4x = -2

<=> x = -2/4 = -1/2

d) (2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0

<=> 2x + 7 = 0 hoặc x - 5 = 0 hoặc 5x + 1 = 0

<=> 2x = -7 hoặc x = 5 hoặc 5x = -1

<=> x = -7/2 hoặc x = 5 hoặc x = -1/5

13 tháng 12 2020

bài 2:

a, (3x+2)(x^2-1)=(9x^2-4)(x+1)

(3x+2)(x-1)(x+1)=(3x-2)(3x+2)(x+1)

(3x+2)(x-1)(x+1)-(3x-2)(3x+2)(x+1)=0

(3x+2)(x+1)(1-2x)=0

b, x(x+3)(x-3)-(x-2)(x^2-2x+4)=0

x(x^2-9)-(x^3+8)=0

x^3-9x-x^3-8=0

-9x-8=0

tự tìm x nha

8 tháng 4 2016

x2+x+3x+3<0

<=> x(x+1) + 3(x+1)<0

<=> (x+3)(x+1)<0

Vì tích 2 số trái dấu nhân với nhau ra kết quả âm nên x+3 và x+1 trái dấu

Trường hợp 1: x+3>0 thì x+1<0

<=> x>-3 và x<-1

<=> -3<x<-1

Trường hợp 2: x+3<0 thì x+1>0

<=> x<-3 và x>-1 (Vô lý)

Vậy -3<x<-1

8 tháng 4 2016

Ta có x2+4x+3<0 (1)

<=>(x2+4x+4)-1<0

<=>(x-2)^2-1<0 mà (x-2)^2=<0

   Vậy BPT(1) đúng

  

a: x^2+10x+100

=x^2+10x+25+75=(x+5)^2+75>0 với mọi x

b: -x^2+4x-100

=-(x^2-4x+100)

=-(x^2-4x+4+96)

=-(x-2)^2-96<0 với mọi x

c: x^2-5x+6

=x^2-5x+25/4-1/4

=(x-5/2)^2-1/4 chưa chắc lớn hơn 0 đâu nha bạn

13 tháng 3 2020

\(a.\left(x^2-2x+1\right)-4=0\\\Leftrightarrow \left(x-1\right)^2-2^2=0\\\Leftrightarrow \left(x-1-2\right)\left(x-1+2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+1\right)=0\\\Leftrightarrow \left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm của phương trình trên là \(S=\left\{3;-1\right\}\)

\(b.x^2-x=-2x+2\\\Leftrightarrow x^2-x+2x-2=0\\\Leftrightarrow x\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)=0\\\Leftrightarrow \left(x+2\right)\left(x-1\right)=0\\\Leftrightarrow \left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm của phương trình trên là \(S=\left\{-2;1\right\}\)

13 tháng 3 2020

\(c.4x^2+4x+1=x^2\\ \Leftrightarrow4\left(x^2+x+\frac{1}{4}\right)-x^2=0\\ \Leftrightarrow4\left(x+\frac{1}{2}\right)^2-x^2=0\\ \Leftrightarrow\left[2\left(x+\frac{1}{2}\right)-x\right]\left[2\left(x-\frac{1}{2}\right)+x\right]=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2\left(x+\frac{1}{2}\right)-x=0\\2\left(x+\frac{1}{2}\right)+x=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1-x=0\\2x+1+x=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm của phương trình trên là \(S=\left\{-1;-\frac{1}{3}\right\}\)

Ta có: \(\Delta'=32>0\)

\(\Rightarrow\) Phương trình có 2 nghiệm phân biệt

Theo Vi-ét, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=12\\x_1x_2=4\end{matrix}\right.\)

Mặt khác: \(T=\dfrac{x_1^2+x^2_2}{\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}}\)

\(\Rightarrow T^2=\dfrac{x_1^4+x^4_2+2x_1^2x_2^2}{x_1+x_2+2\sqrt{x_1x_2}}=\dfrac{\left(x_1^2+x_1^2\right)^2}{x_1+x_2+2\sqrt{x_1x_2}}\) \(=\dfrac{\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right]^2}{x_1+x_2+2\sqrt{x_1x_2}}=\dfrac{\left(12^2-2\cdot4\right)^2}{12+2\sqrt{4}}=1156\)

Mà ta thấy \(T>0\) \(\Rightarrow T=\sqrt{1156}=34\)