K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2022

Các tập hợp con của tập D là:

\(\left\{1\right\}\subset D\)

\(\left\{7\right\}\subset D\)

\(\left\{9\right\}\subset D\)

\(\left\{16\right\}\subset D\)

\(\left\{1;7\right\}\subset D\)

\(\left\{1;9\right\}\subset D\)

\(\left\{1;16\right\}\subset D\)

\(\left\{7;9\right\}\subset D\)

\(\left\{7;16\right\}\subset D\)

\(\left\{9;16\right\}\subset D\)

\(\left\{1;7;9\right\}\subset D\)

\(\left\{1;7;16\right\}\subset D\)

\(\left\{1;9;16\right\}\subset D\)

\(\left\{7;9;16\right\}\subset D\)

\(\left\{1;7;9;16\right\}\subset D\)

\(\varnothing\subset D\)

Vậy \(D=\left\{1;7;9;16\right\}\) có tất cả 16 tập hợp con.

 

13 tháng 10 2022

D = { 1; 7; 9; 16}

\(\varnothing\), {1}; {7}; {9}; {16}; { 1; 7}; { 1; 9}; {1; 16} ; {7;9}; { 7; 16}; { 9; 16};

{1; 7; 9} ; { 1; 7; 16}; {1; 9; 16} { 7; 9 ; 16} ; { 1; 7; 9; 16}

số tập con của A : 24 = 16

14 tháng 9 2017

Nguyễn Hữu Quang

Gọi 4 tập con của M là : a , b, c, d
M có các tập con có 3 phần tử là :
{ a , b ,c }
{ a , b , d }
{ a , c , d }
{ b ,c ,d }

- Chúc bạn học tốt

14 tháng 9 2017

1 ___ M có 4 tập hợp nha bạn

2 A có 20 tập hợp con nha bạn

21 tháng 4 2023

 Gọi T là biến cố "Trung bình cộng của các phần tử trong mỗi tập đều bằng 30." Biến cố này tương đương với biến cố "Tổng các phần tử trong mỗi tập đều bằng 60."

 Gọi A và B lần lượt là các biến cố "Tổng của các phần tử trong tập thứ nhất bằng 60." và "Tổng của các phần tử trong tập thứ hai bằng 60."

 Số các cặp \(\left(i,j\right)\) sao cho \(i\ne j;i,j\in A\) là \(C^2_{90}=4005\). Ta liệt kê các kết quả thuận lợi cho A:

 \(X=\left\{\left(1;59\right);\left(2;58\right);\left(3;57\right);...;\left(29;31\right)\right\}\) (có 29 phần tử). Vậy \(P\left(A\right)=\dfrac{29}{4005}\). Khi đó \(P\left(B\right)=\dfrac{28}{4004}=\dfrac{1}{143}\). Do đó \(P\left(T\right)=P\left(AB\right)=P\left(A\right).P\left(B\right)=\dfrac{29}{4005}.\dfrac{1}{143}=\dfrac{29}{572715}\).

 Vậy xác suất để trung bình cộng của các phần tử trong mỗi tập đều bằng 30 là \(\dfrac{29}{572715}\)

NV
17 tháng 6 2020

\(f\left(x\right)\) xác định khi \(\frac{x-4}{1-x}\ge0\Leftrightarrow1< x\le4\)

\(g\left(x\right)\) xác định khi \(\frac{x^2+7x-10}{\left(3-x\right)^{2019}}=\frac{\left(x-2\right)\left(5-x\right)}{\left(3-x\right)^{2019}}\ge0\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2\le x< 3\\x\ge5\end{matrix}\right.\)

Giao lại ta được: \(2\le x< 3\)

NV
12 tháng 8 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}k\in Z\\\left|k\right|\le2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow k=\left\{-2;-1;0;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow X=\left\{1;2;5\right\}\)

\(\Rightarrow X\) có 3 phần tử

Câu 1: Cho tập họp A={ 0 }A. A khong phải là tập hợp                    B. A là tập hợp rỗngC.A là tập hợp có 1 phần tử là 0           D. A là tạp hợp ko có phần tử nàoCâu 2 :Cho tập hợp M={ 1;2;3}A. M1={ 0;1 }             B. M2={ 0;2 }       C.M3={ 3;4 }       D. M4={ 1;3 }Câu 3: Cho E={ 1;2;3}.Khi đó :A. { 1;2;3}\(\in\)E     B. \(1\in E\)C.\(5\in E\)D.\(2\notin E\) Câu 4 : Cho \(A=\left\{x\in N/20 x 92\right\}\).Số phần tử của tập hợp A...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho tập họp A={ 0 }

A. A khong phải là tập hợp                    B. A là tập hợp rỗng

C.A là tập hợp có 1 phần tử là 0           D. A là tạp hợp ko có phần tử nào

Câu 2 :Cho tập hợp M={ 1;2;3}

A. M1={ 0;1 }             B. M2={ 0;2 }       C.M3={ 3;4 }       D. M4={ 1;3 }

Câu 3: Cho E={ 1;2;3}.Khi đó :

A. { 1;2;3}\(\in\)E     

B. \(1\in E\)

C.\(5\in E\)

D.\(2\notin E\) 

Câu 4 : Cho \(A=\left\{x\in N/20< x< 92\right\}\).Số phần tử của tập hợp A là 

A.70            B.71          C.72             D.73

Câu 5:Tập hợp E là các STN ko vượt quá 5 được viết như sau

A.\(E=\left\{1;2;3;4;5\right\}\) B. \(E=\left\{x\in N/x< 5\right\}\) C. \(E=\left\{x\in N/x\ge5\right\}\)D. \(E=\left\{x\in N/x\le5\right\}\)

Câu 6: Tập Hợp \(M=\left\{x\in N/x\le4\right\}\) .Viết dưới dạng liệt kê các phân tử.

A.\(M=\left\{1;2;3\right\}\) B.  \(M=\left\{0;1;2;3\right\}\) C.\(M=\left\{1;2;3;4\right\}\) D. \(M=\left\{0;1;2;3;4\right\}\)

TRÁC NGHIỆM: 

Bài 1: Hãy viết các tập hợp sau bàng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó .

A. B là tập hợp các chữ cái trong cụm từ "CÁCH MẠNG THÁNG TÁM"

B.C là tập hợp các STN có một chữ số

C. D là tập hợp các số tự nhiên có hai hữ số khác nhau và có chữ số tận cùng bằng 5

Bài 2 :Viết tập hợp A cách STN không vượt quá 6 bằng hai cách

Bài 3: a. Tính số phần tử của mỗi tập hợp sau : A={30;31;32;...;100}   ;    B={10;12;14;...98}

          b. Hãy viết tập hợp sau bằng hai cách chỉ rõ tính chất đặc trưng của các phần tử thuộc tập hợp đó 

ĐỐ CÁC BẠN LÀM ĐÚNG HẾT TẤT CẢ

 

3
19 tháng 7 2021

Câu 1:C

Câu 2:D

Câu 3:B

Câu 4:B

Câu 5:D

Câu 6:D

TRẮC NGHIỆM

Bài 1:

a) \(B=\left\{C;A;H;M;N;G;T\right\}\)

b) \(C=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\)

c) \(D=\left\{15;25;35;45;65;75;85;95\right\}\)

Bài 2:

Cách 1: \(A=\left\{0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

Cách 2: \(A=\left\{x\in N/x\le6\right\}\)

Bài 3:

a) \(A=\left\{30;31;32;...;100\right\}\)

Số phần tử của tập hợp A là

\(\left(100-30\right)\div1+1=71\)(phần tử)

\(B=\left\{10;12;14;...;98\right\}\)

Số phần tử của tập hợp B là

\(\left(98-10\right)\div2+1=45\)(phần tử)

b) Ko rõ đề bài

19 tháng 7 2021

b) \(B=\left\{1;3;5;7;...;99;101\right\}\)

Cách chỉ rõ tính chất đặc trưng của các phần tử thuộc tập hợp đó: {\(x\in N/1\le x\le101\), x là số lẻ}

9 tháng 6 2021

undefined

15 tháng 9 2021

Ké ạ

9 tháng 7 2017

1.A có 8 phần tử đó là các phần tử 0;1;2;3;4;5;6;7, 3 số \(\notin\)A là -1;-2;-3

17 tháng 8 2023

Ta có: 

\(A=\left\{1;a;b\right\}\)

Xét:

A. \(\varnothing\subset A\) (đúng)

B. \(A\subset A\) (đúng)

C. \(1\subset A\) (sai)

D. \(\left\{a,b\right\}\subset A\) (đúng)

⇒ Chọn C