K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2017

x - 7 chia hết cho x + 4

x + 4 - 11 chia hết cho x + 4

-11 chia hết cho x + 4

=> x + 4 thuộc Ư(-11) = {1 ; -1 ; 11 ;-11}

Ta có bảng sau :

x + 41-111-11
x-3-57-15
17 tháng 1 2017

=>(x-7)-(x+4)\(⋮\)x+4

=>x-7-x-4\(⋮\)x+4

=>-11\(⋮\)x+4

=>x+4 \(\in\)Ư(-11)={1;-11;-1;11}

xong rồi lập bảng thử chọn

25 tháng 12 2023

                                                 GIẢI:

  Theo đề bài ta có: (x+7) chia hết cho (x+4)

suy ra: [(x+4)+3] chia hết cho (x+4)

Vì (x+4) chia hết cho (x+4) nên 3 chia hết cho (x+4)

Do đó x+4 E Ư(3)={-1;1;3;-3}

x+4=-1 thì x=-5

x+4=1 thì x=-3

x+4=-3 thì x=-7

x+4=3 thì x=-1

Vậy.............................................

25 tháng 12 2023

Ta có:

x + 7 = x + 4 + 3

Để (x + 7) ⋮ (x + 4) thì 3 ⋮ (x + 4)

⇒ x + 4 ∈ Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

⇒ x ∈ {-7; -5; -3; -1}

19 tháng 6 2017

Ta có : \(\frac{x+1}{5}=\frac{2x-7}{3}\)

\(\Rightarrow3\left(x+1\right)=5\left(2x-7\right)\)

\(\Leftrightarrow3x+3=10x-35\)

\(\Leftrightarrow3x-10x=-35-3\)

\(\Leftrightarrow-7x=-38\)

\(\Rightarrow x=\frac{38}{7}\)

19 tháng 6 2017

Ta có : \(\frac{x}{4}=\frac{9}{x}\)

\(\Rightarrow x^2=9.4\)

=> x= 36

=> x = +4;-4 

10 tháng 2 2019

a/ \(M=\frac{2n-7}{n-5}=\frac{2n-10+3}{n-5}=\frac{2\left(n-5\right)+3}{n-5}=\frac{2\left(n-5\right)}{n-5}+\frac{3}{n-5}\)

Để \(\frac{2n-7}{n-5}\) có giá trị nguyên thì \(3⋮\left(n-5\right)\)

=> \(n-5\inƯ\left(3\right)=\left(-3;-1;1;3\right)\)

Nếu n - 5 = -3 => n = -3 + 5 => n = 2

Nếu n - 5 = -1 => n = -1 + 5 => n = 4

Nếu n - 5 = 1 => n = 1 + 5 => n = 6

Nếu n - 5 = 3 => n = 3 + 5 => n = 8

Vậy \(n\in\left\{2;4;6;8\right\}\)

10 tháng 2 2019

\(M=\frac{2n-7}{n-5}=\frac{2\left(n-5\right)-7+10}{n-5}=\frac{2\left(n-5\right)+3}{n-5}=2+\frac{3}{n-5}\)

Với n thuộc Z để M nguyên 

\(\Leftrightarrow3⋮n-5\)

\(\Rightarrow n-5\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{5;4;8;2\right\}\)

Vậy...................................

\(3x+2⋮x-1\Rightarrow3\left(x-1\right)+5⋮x-1\)

\(\Rightarrow5⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;5;-4\right\}\)

Vậy............................

13 tháng 2 2016

Ta có:x2-4 chia hết cho x+3

=>x2-9+5 chia hết cho x+3

=>x2-32+5 chia hết cho x+3

=>(x+3).(x-3)+5 chia hết cho x+3

Mà (x+3).(x-3) chia hết cho x+3

=>5 chia hết cho x+3

=>x+3\(\in\)Ư(5)={-5,-1,1,5}

=>x\(\in\){-8.-4.-2.2}

13 tháng 2 2016

{-8;-4;-2;2} , ủng hộ mk nha

6 tháng 3 2017

x2 + 2x + 1 chia hết cho x + 2

x(x + 2) + 1  chia hết cho x + 2

=> 1 chia hết cho x + 2

=> x + 2 thuộc Ư(1) = {1 ; -1}

Xét 2 trường hợp , ta có : 

x + 2 = 1 => x = -1

x + 2 = -1 = > x = -3 

1 tháng 5 2016

x = 2

( 2+ 8 ) : ( 2+3)=10 : 5 = 2

1 tháng 5 2016

<=>x+3+5 chia hết x+3

=>5 chia hết x+3

=>x+3 thuộc {1,-1,5,-5}

=>x thuộc {-2,-4,2,-8}

6 tháng 11 2017

\(3x\left(x+2\right)-20x-40=0\)

\(\Rightarrow3x\left(x+2\right)-20\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(3x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x-2=0\\x+2=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x=2\\x=-2\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\x=-2\end{cases}}}\)

Vậy \(x=\left\{\frac{2}{3};-2\right\}\)