K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2017

không vì chỉ có hai số lẻ mới có hiệu bằng chẵn nhưng mình tìm rùi , không có trường hợp nào ?

22 tháng 9 2017

bn vào hỏi bn Nguyễn Đăng Sáng

8 tháng 2 2019

ko vì 

Giả sử n^2 + 2006 = m^2 (m,n la số nguyên) 
Suy ra n^2 - m^2 =2006 <==> ( n - m )( n + m ) = 2006 
Gọi a = n - m, b = n + m ( a,b cũng là số nguyên) 
Vì tích của a và b bằng 2006 la một số chẵn, suy ra trong 2 số a và b phải có ít nhất 1 số chẵn (1) 
Mặt khác ta có: a + b = (n - m) + (n + m) = 2n là 1 số chẵn ==> a và b phải cùng chẵn hoặc cùng lẻ(2) 
Từ (1) và (2) suy ra a và b đều là số chẵn 
Suy ra a = 2k , b= 2l ( với k,l là số nguyên) 
Theo như trên ta có a.b = 2006 hay 2k.2l = 2006 hay 4.k.l = 2006 
Vì k,l là số nguyên nên suy ra 2006 phải chia hết cho 4 ( điều này vô lý, vì 2006 không chia hết cho 4) 
Vậy không tồn tại số nguyên n thỏa mãn đề bài đã cho.(đpcm)

8 tháng 2 2019

Giả sử n^2 + 2006 = m^2 (m,n la số nguyên) 
Suy ra n^2 - m^2 =2006 <==> ( n - m )( n + m ) = 2006 
Gọi a = n - m, b = n + m ( a,b cũng là số nguyên) 
Vì tích của a và b bằng 2006 la một số chẵn, suy ra trong 2 số a và b phải có ít nhất 1 số chẵn (1) 
Mặt khác ta có: a + b = (n - m) + (n + m) = 2n là 1 số chẵn ==> a và b phải cùng chẵn hoặc cùng lẻ(2) 
Từ (1) và (2) suy ra a và b đều là số chẵn 
Suy ra a = 2k , b= 2l ( với k,l là số nguyên) 
Theo như trên ta có a.b = 2006 hay 2k.2l = 2006 hay 4.k.l = 2006 
Vì k,l là số nguyên nên suy ra 2006 phải chia hết cho 4 ( điều này vô lý, vì 2006 không chia hết cho 4) 
Vậy không tồn tại số nguyên n thỏa mãn đề bài đã cho.(đpcm)

21 tháng 7 2016

a, Do tổng 2 số đó là lẻ nên trong 2 số đó có 1 số chẵn, 1 số lẻ => tích của chúng là chẵn, không thể = 5749

Vậy không tồn tại 2 số tự nhiên nào thỏa mãn đề bài

b, Do hiệu 2 số đó là 2002 => 2 số đó cùng chẵn hoặc cùng lẻ 

Mà tích của chúng là chẵn => 2 số đó cùng chẵn

=> tích của chúng chia hết cho 4, mà 2006 kkhông chia hết cho 4

Vậy không tồn tại 2 số tự nhiên nào thỏa mãn đề bài

20 tháng 7 2016

a, Do tổng 2 số đó là lẻ nên trong 2 số đó có 1 số chẵn, 1 số lẻ => tích của chúng là chẵn, không thể = 5749

Vậy không tồn tại 2 số tự nhiên nào thỏa mãn đề bài

b, Do hiệu 2 số đó là 2002 => 2 số đó cùng chẵn hoặc cùng lẻ 

Mà tích của chúng là chẵn => 2 số đó cùng chẵn

=> tích của chúng chia hết cho 4, mà 2006 kkhông chia hết cho 4

Vậy không tồn tại 2 số tự nhiên nào thỏa mãn đề bài

2 tháng 5 2017

Ta co

A=2007^2006( lên lơp 6 e se hoc)

=>A=2007^2 x 2007^2004

=>(...9)x(...1)=(...9)     (1)

Ta co:

B=2006^2007=(...6)

2 tháng 5 2017

A=....9

B=....6

A-B= ....9....6....3 không chia hết cho 5

9 tháng 6 2017

Đức Hiệp Tùng

Số tận cùng 1 thì số chính phương cũng tận cùng 1

Số tận cùng 2 thì số chính phương cũng tận cùng là 4

Số tận cùng 3 thì số chính phương cũng tận cùng là 9

Số tận cùng 4 thì số chính phương cũng tận cùng là 6

Số tận cùng 5 thì số chính phương cũng tận cùng là 5

Số tận cùng 6 thì số chính phương cũng tận cùng là 6

Số tận cùng 7 thì số chính phương cũng tận cùng là 9

Số tận cùng 8 thì số chính phương cũng tận cùng là 4

Số tận cùng 9 thì số chính phương cũng tận cùng là 1

Vì vậy nên số chính phương ko có tận cùng 2,3,7,8 

9 tháng 6 2017

a) 

Tận cùng của a0123456789
Tận cùng của a20149656941

Vậy số chính phương a2 không thể tận cùng bởi 2 , 3 , 7 , 8 ;

b)

11.13.15.17 tận cùng bởi 5 nên 11.13.15.17 + 23 tận cùng bởi 8 , do đó tổng không là số chính phương.

15.16.17.18 tận cùng bởi 0 nên 15,16,17,18 - 38 tận cùng bởi 2,do đó hiệu không là số chính phương.