K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2017

   102 × a + 98 × b + 52 × a + 57 × b + a

=  ( a + b ) x (102 + 98 + 52 + 57 ) 

=    100 x 309

= 30900

k nha

6 tháng 1 2017

bang 92 kick di

23 tháng 11 2017

102xa+98xb+52xa+57xb+a

\(=a\times\left(102+52+1\right)+b\times\left(98+57\right)\)

=155xa+155xb

=155\(\times\)(a+b)

=155x13

=2015

14 tháng 1 2018

a,A=0-2+4-6+...+2010-2012

A=-2+-2+...+-2+-2 (503 cặp)

A=-2.503

A=-1006

14 tháng 1 2016

bài 1

ý a là -560

ý b là -340

bài 2

ý a là 600000

ý b là -98

tich nha bạn

14 tháng 1 2016

a)= 20.(-5)+23.(-20)=-20.5+23.(-20)=-20.(5+23)=-20.28=-560

25 tháng 2 2019

a, \(A=\frac{17^{18}+1}{17^{19}+1}< 1\)

\(A=\frac{17^{18}+1}{17^{19}+1}< \frac{17^{18}+1+16}{17^{19}+1+16}=\frac{17^{18}+17}{17^{19}+17}=\frac{17(17^{17}+1)}{17(17^{18}+1)}=B\)

\(\Rightarrow A< B\)

b, Tương tự câu a

25 tháng 2 2019

a)Ta có : A =  \(\frac{17^{18}+1}{17^{19}+1}< \frac{17^{18}+1+16}{17^{19}+1+16}=\frac{17^{18}+17}{17^{19}+17}=\frac{17\left(17^{17}+1\right)}{17\left(17^{18}+1\right)}=\frac{17^{17}+1}{17^{18}+1}\)  = B

Vậy A < B

b) Làm tương tự như câu A

14 tháng 1 2016

a,-57.(10-1)

=(-57).10-(-57).1

=-570 - -57

= -513

b,(-75).21

=(-75).(20+1)

=(-75).20+(-75).1

=-1500+(-75)

=-1575

tick nha !!!

28 tháng 11 2017

a, \(=2017\left(\frac{1}{2016}+\frac{1}{2015.2016}\right)\)

\(=2017\left(\frac{2015+1}{2016}\right)\)

=2017.1=2017

b, = -9/101-9/102-9/101+9/102

=-18/101

5 tháng 11 2017

a, trong dãy này có các thừa số có tận cùng là 5 mà 5 nhân với 1 số chẵn sẽ có tận cùng là 0. các số khác nhân với số có tận cùng là 0 thì cũng sẽ có tận cùng là 0.suy ra dãy này có tận cùng là 0. Số có tận cùng là 0 chia hết cho 2 và 5.

suy ra đây là hợp số

b) ta có ...7^4k(k thuộc N*) luôn có chữ số tận cùng là 1 mà ...1 lũy thừa bao nhiêu thì vẫn có chữ số tận cùng là 1.

mà 2017^2017=2017^(2017/4)=2017^4^504.2017=....1^504.2017=...1.2017=...7

ta có ...3^4k(k thuộc N*) luôn có chữ số tận cùng là 1 mà ...1 lũy thừa bao nhiêu thì vẫn có chữ số tận cùng là 1.

mà 3^2017=3^(2017/4)=3^4^504.3=....1^504.3=...1.3=....3

ta có: ....7+...3=.....0

Số có tận cùng là 0 chia hết cho 2 và 5.

suy ra đây là hợp số.

c)ta có ...2^4k(k thuộc N*) luôn có chữ số tận cùng là 6 mà ...6 lũy thừa bao nhiêu thì vẫn có chữ số tận cùng là 6.

số có chữ số tận cùng là 6 thì lũy thừa bao nhiêu thì vẫn có chữ số tận cùng là 6.

suy ra 46^102=...6

52^102=52^(102/4)=52^4^25.52^2=....6^25. ..4=...6. ....4=...4

mà ....6+....4=....0

Số có tận cùng là 0 chia hết cho 2 và 5.

suy ra đây là hợp số.

13 tháng 2 2016

B=1/1.2+1/3.4+1/5.6+...+1/99.100

=1-1/2+1/3-1/4+1/5-1/6+...+1/99-1/100

=(1+1/3+1/5+...+1/99)-(1/2+1/4+1/6+...+1/100)

=(1+1/2+1/3+1/4+1/5+1/6+...+1/99+1/100)-2(1/2+1/4+1/6+...+1/100)

=(1+1/2+1/3+1/4+...+1/100)-(1+1/2+1/3+..+1/50)

=1/51+1/52+1/53+..+1/100 (1)

A=1/51+1/52+1/53+..+1/100 (2)

(1),(2)=> A/B=1

 

13 tháng 2 2016

\(\frac{A}{B}=1\)