K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2017

a + b = - 1 

b + c = 12 

c + a = 5 

=> a+b+c= (-1+12+5):2

=> a+b+c=      16:2

=> a+b+c=         8.

=> c=8-(-1)=9

=> a=5-9=-4

=> b=12-9=3

Vậy a=-4

       b=3

       c=9

K nhé

3 tháng 1 2017

cộng theo vế các biểu thức ta được

a+b+b+c+c+a = -1+12+5 hay 2(a+b+c) = 16 

\(\Rightarrow\)a+b+c = 8

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=8-\left(b+c\right)=8-12=-4\\b=8-\left(a+c\right)=8-5=3\\c=8-\left(a+b\right)=8-\left(-1\right)=9\end{cases}}\)

3 tháng 1 2017

Ta có a+b+b+c+c+a=-1+12+5

\(\Rightarrow2.\left(a+b+c\right)=16\)

\(\Rightarrow a+b+c=8\left(1\right)\)

Thay a+b=-1 vào (1) ta có c=9

Tương tự thay b+c=12 ta có b=4

Tương tự thay c+a=5 ta có a=-5

Vậy a=-5 b=4 c=9

3 tháng 1 2017

c=-5

b=4

c=9

5 tháng 1 2017

a, S = 1 + 2 - 3 - 4 +5 +6 - 7 - 8 +..... +1998 -1999 -2000 +2001 
=> S = (1-3)+(2-4)+(5-7)+(6-8)+...+(1997-1999)+... + 2001 ( có 1000 hiệu = -2 ) 
=> S = -2 x 1000 + 2001 = 1 

b, S = 1 - 3 + 5 - 7 + 9 - .... - 1999 + 2001 
=> S = (1-3)+(5-7)+(9-11)+....+(1997-1999) + 2001( có 500 hiệu = -2 ) 
=> S = -2 x 500 + 2001 = 1001 

mình chỉ lmf dc 2 câu đầu thông cảm nha

20 tháng 9 2021

Theo đề ra, ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{9}{7}\Rightarrow\frac{a}{9}=\frac{b}{7}\)

\(\frac{b}{c}=\frac{7}{3}\Rightarrow\frac{b}{7}=\frac{c}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{9}=\frac{b}{7}=\frac{c}{3}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{7}=\frac{c}{3}=\frac{a-b+c}{9-7+3}=\frac{-15}{5}=-3\)

\(\Rightarrow a=\left(-3\right).9=-27\)

\(\Rightarrow b=\left(-3\right).7=-21\)

\(\Rightarrow c=\left(-3\right).3=-9\)

21 tháng 9 2021

tui lớp 5 mà cũng biết.GÀ

29 tháng 11 2019

Em kiểm tra lại đề bài nhé! Tham khảo link:

 Câu hỏi của Phan Thúy Vy - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

20 tháng 7 2020

Xét : \(\frac{a}{5}=\frac{12}{144}\Leftrightarrow a=\frac{5}{12}\)

Xét : \(\frac{b}{3}=\frac{12}{144}\Leftrightarrow b=\frac{1}{4}\)

Xét ; \(\frac{c}{8}=\frac{12}{144}\Leftrightarrow c=\frac{2}{3}\)

1 tháng 9 2020

Ta có 

\(\hept{\begin{cases}\frac{a}{5}=\frac{12}{144}\\\frac{b}{3}=\frac{12}{144}\\\frac{c}{8}=\frac{12}{144}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=5.12:144=\frac{5}{12}\\b=3.12:144=\frac{1}{4}\\c=8.12:144=\frac{2}{3}\end{cases}}\)

vậy a=5/12 và b=1/4 và c=2/3

9 tháng 3 2019

Câu 1:a) \(\left(\frac{-5}{12}+\frac{6}{11}\right)+\left(\frac{7}{17}+\frac{5}{11}+\frac{5}{12}\right)\)

\(=\left(\frac{-5}{12}+\frac{5}{12}\right)+\left(\frac{6}{11}+\frac{5}{11}\right)+\frac{7}{17}\)

\(=0+1+\frac{7}{17}\)

\(=\frac{17}{17}+\frac{7}{17}\)

\(=\frac{24}{17}\)

b) \(\frac{7}{12}-\left(\frac{5}{12}-\frac{5}{6}\right)\)

\(=\frac{7}{12}-\frac{5}{12}+\frac{5}{6}\)

\(=\frac{7}{12}-\frac{5}{12}+\frac{10}{12}\)

\(=\frac{7-5+10}{12}\)

\(=1\)

c) \(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\)

\(=\frac{1}{12}+\frac{1}{30}\)

\(=\frac{5}{60}+\frac{2}{60}\)

\(=\frac{7}{60}\)

9 tháng 3 2019

Câu 2:a) \(\frac{x}{8}=2+\frac{-3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{8}=\frac{4-3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{8}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2x=8\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{8}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=4\)

b) \(\frac{-5}{6}+\frac{8}{3}+\frac{29}{-6}\le x\le\frac{-1}{2}+2+\frac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-18}{6}\le x\le4\)

\(\Leftrightarrow-3\le x\le4\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-3;-2;-1;0;1;2;3;4\right\}\)

3 tháng 2 2019

a, 3x - 5 = - 7 - 13

3x - 5 = - 20

3x = - 20 + 5

3x = - 15

x = -5

b,2x-(-3)=7

2x + 3 = 7

2x = 7- 3

2x = 4

x = 2

c, (x-5)(x+6)=0

\(\orbr{\begin{cases}x-5=0\\x+6=0\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-6\end{cases}}\)

d, \(|x|-10=-3\)

\(|x|=7\)

\(\Rightarrow x=\orbr{\begin{cases}7\\-7\end{cases}}\)

=.= hk tốt!!

Nguyễn Trần Khánh Đan làm đúng rồi đó !!!

27 tháng 7 2016

Tự lm đ

14 tháng 7 2023

a) \(-7n+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(-7n+3\right).1-\left(-7\right).\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow-7n+3+7n-7⋮n-1\)

\(\Rightarrow-4⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{-1;1;-2;2;-4;4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;-1;3;-3;5\right\}\)

b) \(4n+5⋮4-n\)

\(\Rightarrow\left(4n+5\right).1-\left(-4\right)\left(4-n\right)⋮4-n\)

\(\Rightarrow4n+5-4n+16⋮4-n\)

\(\Rightarrow21⋮4-n\)

\(\Rightarrow4-n\in\left\{-1;1;-3;3;-7;7;-21;21\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{5;3;7;1;11;-3;25;-17\right\}\)

c) \(3n+4⋮2n+1\)

\(\Rightarrow\left(3n+4\right).2-3.\left(2n+1\right)⋮2n+1\)

\(\Rightarrow6n+8-6n-3+1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow5⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\in\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;0;-3;2\right\}\)

d) \(4n+7⋮3n+1\)

\(\Rightarrow\left(4n+7\right).3-4.\left(3n+1\right)⋮3n+1\)

\(\Rightarrow12n+21-12n-4⋮3n+1\)

\(\Rightarrow17⋮3n+1\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-\dfrac{2}{3};0;-6;\dfrac{16}{3}\right\}\Rightarrow n\in\left\{0;-6\right\}\left(n\in Z\right)\)

\(\Rightarrow3n+1\in\left\{-1;1;-17;17\right\}\)

14 tháng 7 2023

a) Ta có: -7n + 3 chia hết cho n - 1

=> (-7n + 3) % (n - 1) = 0

=> -7n + 3 = k(n - 1), với k là một số nguyên

=> -7n + 3 = kn - k => (k - 7)n = k - 3

=> n = (k - 3)/(k - 7),

với k - 7 khác 0 Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi k - 7 khác 0.

b) Ta có: 4n + 5 chia hết cho 4 - n

=> (4n + 5) % (4 - n) = 0

=> 4n + 5 = k(4 - n), với k là một số nguyên

=> 4n + 5 = 4k - kn

=> (4 + k)n = 4k - 5

=> n = (4k - 5)/(4 + k), với 4 + k khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 4 + k khác 0.

c) Ta có: 3n + 4 chia hết cho 2n + 1

=> (3n + 4) % (2n + 1) = 0

=> 3n + 4 = k(2n + 1), với k là một số nguyên

=> 3n + 4 = 2kn + k

=> (2k - 3)n = k - 4

=> n = (k - 4)/(2k - 3), với 2k - 3 khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 2k - 3 khác 0.

d) Ta có: 4n + 7 chia hết cho 3n + 1

=> (4n + 7) % (3n + 1) = 0

=> 4n + 7 = k(3n + 1), với k là một số nguyên

=> 4n + 7 = 3kn + k

=> (3k - 4)n = k - 7 => n = (k - 7)/(3k - 4), với 3k - 4 khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 3k - 4 khác 0.