K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2015

ta có A=\(\frac{10}{a^m}+\frac{10}{a^n}\)=\(\frac{10}{a^m}+\frac{9}{a^n}+\frac{1}{a^n}\)

B=\(\frac{11}{a^m}+\frac{9}{a^n}=\frac{10}{a^m}+\frac{1}{a^m}+\frac{9}{a^n}\)

do \(\frac{10}{a^m}+\frac{9}{a^n}=\frac{10}{a^m}+\frac{9}{a^n}\)nên để so sánh A và B ta đi so sánh \(\frac{1}{a^n}\)và \(\frac{1}{a^n}\)

xét 2 trường hợp

th1) m=n => \(\frac{1}{a^m}=\frac{1}{a^n}\)=>A=B

th2) m>n=>\(\frac{1}{a^m}\frac{1}{a^n}\)=>A<B

9 tháng 7 2021

có nhầm đề hay sao ý.

 

a: XétΔABM và ΔACN có

AB=AC
\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

BM=CN

Do đó: ΔABM=ΔACN

Suy ra AM=AN

b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC

\(\widehat{HAB}=\widehat{KAC}\)

Do đó: ΔAHB=ΔAKC

Suy ra: BH=CK

a) Ta có: \(\dfrac{AN}{AB}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{4.5}{9}=\dfrac{1}{2}\)

Do đó: \(\dfrac{AN}{AB}=\dfrac{AM}{AC}\)\(\left(=\dfrac{1}{2}\right)\)

Xét ΔANM và ΔABC có 

\(\dfrac{AN}{AB}=\dfrac{AM}{AC}\)(cmt)

\(\widehat{BAC}\) chung

Do đó: ΔANM\(\sim\)ΔABC(c-g-c)

26 tháng 2 2016

Ta có: Tam giác AMN đồng dạng với tam giác ACB nên =>MN/CB=AM/AC=10/15=2/3.=>MN=2/3*18=12

AN=AM+MN

BM=BN+MN

mà AM=BN

nên AN=BM

29 tháng 6 2015

a) vì N thuộc AB => AN+NB=AB=> NB=AB-AN=10-3=7(cm)

b) sửa đề nha: AM=6,5

ta có: AM>AN(6,5 >3) => N nằm giữa A và M=> AN+NM=AM => NM=AM-AN=6,5-3=3,5

ta có: M thuộc NB. NM=3,5 =1/2 7=1/2 NB => N là trung điểm NB