K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2016

\(30:\frac{1}{2}+10\)

\(=30\times2+10\)

\(=70\)

đúng ko

9 tháng 12 2016

30:1/2+10=26

14 tháng 6 2021

Ta có: A=\(\frac{30^{10}-1}{30^{10}+2}=\frac{30^{10}+2-3}{30^{10}+2}=\frac{30^{10}+2}{30^{10}+2}-\frac{3}{30^{10}+2}=1-\frac{3}{30^{10}+2}\)

          B = \(\frac{30^{10}-7}{30^{10}-4}=\frac{30^{10}-4-3}{30^{10}-4}=\frac{30^{10}-4}{30^{10}-4}-\frac{3}{30^{10}-4}=1-\frac{3}{30^{10}-4}\)

Vì 3010+2>3010-4 nên 3/3010+2<3/3010-4

Do đó: 1-3/3010+2 > 1-3/3010-4

Vậy A>B

*Mình nói rõ hơn chỗ Vì...nên nha: trong phân số cùng tử, mẫu nào lớn hơn thì phân số đó bé hơn. Trong phép trừ có số bị trừ giống nhau thì số trừ bé hơn sẽ cho kết quả lớn hơn. Nên là A>B á. Học tốt nhee uwu

6 tháng 8 2017

m hay lắm Dương, t gửi câu hỏi, m cũng gửi!!! Good Job

6 tháng 8 2017

(2x-5)-(\(\frac{3}{2}\) . 6x + \(\frac{3}{2}\))=4

2x -5 - 9x -\(\frac{3}{2}\)            =4

2x - 9x                    = 4+ 5+ \(\frac{3}{2}\)

14 tháng 2 2020

Câu C

18 tháng 9 2023

1)

a) -(2+5) = -2 - 5 = -7

b) +(-3+6) = -3 + 6 = 3

c) (-50+3) = -50 + 3 = -47

d) -(-2+3) = 2 - 3 = -1

e) -(10-3) = -10 + 3 = -7

f) -(-3)-(-3+1) = 3 + 3 - 1 = 5

g) (-5)+(-2+10) = -5 - 2 + 10 = 3

2)

a) -50+120+(-150)-20+30

= -(50 + 20) + (120 + 30 - 150)

= -70

b) 265-70+(-65)-30+15

= (265 - 65) - (70 + 30) + 15

= 200 - 100 + 15 = 115

c) -17+185-183+(-85)-63

= (185 - 85) - (183 + 17) - 63

= 100 - 200 - 63 = -163

d) -30+60+(-170)-260+19

= -(170 + 30) - (260 - 60) + 19

= -200 - 200 + 19 = -381

24 tháng 8 2023

\(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{21}+...+\dfrac{1}{120}\)

Nhìn qua đề bài thì, ta thấy phân số chưa theo quy luật. Vì vậy nhân phân số với 2 để các phân số có cùng chung quy luật.

\(=\dfrac{2}{20}+\dfrac{2}{30}+\dfrac{2}{42}+...+\dfrac{2}{240}\)

Sau đó, thấy các phân số có chung số 2 thì bỏ 2 ra ngoài:

\(=2.\left(\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+...+\dfrac{1}{240}\right)\)

\(=2.\left(\dfrac{1}{4.5}+\dfrac{1}{5.6}+\dfrac{1}{6.7}+...+\dfrac{1}{15.16}\right)\)

....

Chúc bạn học tốt

24 tháng 8 2023

Ta biết : 2(a+b) = 2a + 2b

Tương tự như vậy

 \(2\cdot\left(\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+....+\dfrac{1}{240}\right)\)

\(=2\cdot\dfrac{1}{20}+2\cdot\dfrac{1}{30}+2\cdot\dfrac{1}{42}+....+2\cdot\dfrac{1}{240}\)

\(=\dfrac{2}{2\cdot10}+\dfrac{2}{2\cdot15}+\dfrac{2}{2\cdot21}+....+\dfrac{2}{2\cdot120}\)

\(=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{21}+.....+\dfrac{1}{120}\)

 

24 tháng 1 2017

Hướng dẫn giải:

a) 3 x (20 – 5)

Cách 1:

3 x (20 – 5) = 3 x 15 = 45

Cách 2:

3 x (20 – 5) = 3 x 20 – 3 x 5 = 60 – 15 = 45

b) 20 x (40 – 1)

Cách 1:

20 x (40 – 1) = 20 x 39 = 780

Cách 2:

20 x (40 – 1) = 20 x 40 – 20 x 1 = 800 – 20 = 780

7 tháng 9 2021

\(1,\\ a,2< 3\Rightarrow2^{30}< 3^{30}\Rightarrow-2^{30}>-3^{30}\\ b,6^{10}=6^{2\cdot5}=\left(6^2\right)^5=36^5>35^5\left(36>35\right)\)

\(2,\\ a,\dfrac{\left(-3\right)^{10}\cdot15^5}{25^3\cdot\left(-9\right)^7}=\dfrac{3^{10}\cdot5^5\cdot3^5}{5^6\cdot3^{14}}=\dfrac{3}{5}\\ b,\left(8x-1\right)^{2x+1}=5^{2x+1}\\ \Leftrightarrow8x-1=5\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{3}{4}\)

Bài 2: 

a: Ta có: \(\dfrac{\left(-3\right)^{10}\cdot15^5}{25^3\cdot\left(-9\right)^7}\)

\(=\dfrac{-3^{10}\cdot3^5\cdot5^5}{5^6\cdot3^{14}}\)

\(=-\dfrac{3}{5}\)

b: Ta có: \(\left(8x-1\right)^{2x+1}=5^{2x+1}\)

\(\Leftrightarrow8x-1=5\)

\(\Leftrightarrow8x=6\)

hay \(x=\dfrac{3}{4}\)