K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2016

Gọi số có ba chữ số là abc, xóa chữ số hàng trăm thì được số bc

=> abc = 7 x bc

     100 a + 10b + c = 7 x (10b + c)

     100a + 10 b + c = 70 b + 7 c

     100 a = 60b + 6 c  (Trừ cả hai vế của dòng trên đi 10b và c)

      50 a = 30b + 3c    (chia cả hai vế của dòng trên cho 2)

      50 a = 3 (10b +c)                   (*)

=> 50 a phải chia hết cho 3 => a chia hết cho 3 (vì số 50 không chia hết cho 3 nên thừa số a phải chia hết cho 3 để tích 50 a chia hết cho 3)

=> a = 0 hoặc 3 hoặc 6 hoặc 9

Trường hơp 1: a =0 (loại vì số abc trở thành số hai chữ số)

Trường hợp 2: a = 3, thay vào (*) => 50 x 3 = 3 (10b +c)

          => 10b + c = 50 => b và c là thương và dư của phép chia 50 chia cho 10.

         Ta có 50 chia 10 được 5 dư 0 => b = 5, c = 0

        => Số cần tìm là 350

Trường hợp 3: a = 6, thay vào (*) => 50 x 6 =3 (10b +c)

       => 10b + c = 100

     Vì b ≤ 9, c ≤ 9 => 10b + c ≤ 10.9 + 9 =99 <100

      => Không có chữ số b và c nào thỏa mãn 10b + c = 100

Trường hợp 4: a =9, cũng lý luận như trường hợp a = 6 ở trên 

Kết luận: Số tìm được là 350

28 tháng 7 2018

đây toán lớp 3 mà

sai thì đừng k

5 tháng 8 2016

sb 426

sl 723

17 tháng 11 2019

Gọi số tự nhiên có 3 chữ số cần tìm là 5bc

Theo bài ra ta có : 5bc + bc = 634

=> 500 + bc + bc = 634

=> 2 x bc = 134

=> bc = 67

=> 5bc = 567

Vậy số cần tìm là 567

1 tháng 7 2016

Ví dụ: 11 + 11 = 22

Khi ta viết thêm chữ số 0 vào cuối số hạng thứ 2 ta sẽ có: 11 + 110 = 121

Hiệu giữa tổng sai và tổng đúng là: 121 - 22 = 99

Ta thấy: 99 là bội của một trong hai số hạng của tổng

Tương tự từ ví dụ trên, ta có bài giải sau:

Gọi a là số hạng thứ nhất, b là số hạng thứ hai.

Phép tính đúng: a + b = 2411

Khi ta viết thêm chữ số 0 vào cuối b ta sẽ có: a + b0 = 6614

Hiệu giữa tổng sai và tổng đúng là: 6614 - 2411 = 4203

=> 4203 là bội của một trong hai số hạng a và b.

Nếu 4203 là bội của a ta có các Ư(4203) = {1; 3; 9}

 -> a = {1401; 467} (Trường hợp a = 4203 bị loại vì nếu a = 4203 thì không tìm được b) => b = {1010; 1944}

Nếu thêm 0 vào b: a + b0 = 1401 + 10100 = 11501 (loại)

                            a + b0 = 467 + 19440 = 19907 (loại)

Nếu 4203 là bội của b ta có các Ư(4203) = {1; 3; 9}

-> b = {1401; 467} (Trường hợp b = 4203 bị loại vì nếu b = 4203 thì không tìm được a) => a = {1010; 1944}

Nếu thêm 0 vào b: a + b0 = 1010 + 14010 = 15020 (loại)

                            a + b0 = 1944 + 4670 = 6614 (nhận)

Vậy a = 1944; b = 467

1 tháng 7 2016

2. Bạn để ý rằng hai số tự nhiên có tích tận cùng là số chín thì chữ số tận cùng của hai số đó chỉ có thể thuộc các cặp số sau 3,3 ; 7,7 hoặc 1,9. Mà trong các cặp số này không có cặp này không có cặp số nào có tổng có chữ số tận cùng là 9 cả.vậy không tồn tại hai số tự nhiên thỏa mãn đề bài. 
3. Giải tương tự câu 1 tích của hai số có tận cùng là hai thì chữ số tận cùng của hai số nhân chỉ có thể là 3,4 ; 2,6 ; 8,9 ; 7,6 hoặc 2,1.Mà các cặp số có tận cùng như vậy thì không thể có hiệu là số có tận cùng là 8 được. Vậy không có cặp số tự nhiên nào thỏa mãn đề bài.