K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2016

Ta có: AB = 15cm ; AC = 20cm

=> AB2 + AC2 = 152 + 202 = 225 + 400 = 625 (cm) (1)

BC = 25 => BC2 = 252 = 625 (cm) (2)

Từ (1) và (2) => AB2 + AC2 = BC2

Vậy tam giác ABC vuông tại A (đpcm).

8 tháng 1 2016

ta có: AB = 15cm ; AC = 20cm

=> AB2 + AC2 = 152 + 202 = 225 + 400 = 625 (cm) (1)

BC = 25 => BC2 = 252 = 625 (cm) (2)

Từ (1) và (2) => AB2 + AC2 = BC2

Vậy tam giác ABC vuông tại A (đpcm).

 

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

góc ABD=góc HBD

=>ΔBAD=ΔBHD

b: Xét ΔBHK vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có

BH=BA

góc HBK chung

=>ΔBHK=ΔBAC

=>BK=BC

=>ΔBKC cân tại B

c: ΔBKC cân tại B

mà BM là trung tuyến

nên BM là phân giác của góc ABC

=>B,D,M thẳng hàng

24 tháng 7 2021

a) Xét Δ ADB vuông  và ΔBHD vuông có:

             BD là cạnh chung

∠ ABD = ∠ HBD ( do BD là tia phân giác của ∠ BAC, H ∈ BC )

Do đó: Δ ADB = Δ BHD( ch - gn )

⇒ AD = DH ( hai cạnh tương ứng )

b) Xét Δ ADK và Δ HDC có

      AD=DH ( cmt )

∠ ADK = ∠ HDC ( đối đỉnh )

Vậy: Δ ADK = Δ HDC ( cgv - gn )

⇒ AD = DC ( 2 cạnh tương ứng )

c) Ta có: BK = BA + AK ( do B,A,K thẳng hàng )

              BC = BH + HC ( do B,H,C thẳng hàng )

mà BA = BH ( Δ BAD = ΔBHD)

và AK = HC ( Δ ADK = ΔHDC )

⇒ BK = BC ( 1 )

Xét Δ KBC có BK = BC  ( cmt )  ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ):  ⇒  KBC cân tại B ( định nghĩa tam giác cân )

sin B=AH/AB

=>6/AB=sin60

=>\(AB=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)

=>HB=2 căn 3(cm)

=>HC=8 căn 3(cm)

\(S_{AHC}=\dfrac{1}{2}\cdot8\sqrt{3}\cdot6=24\sqrt{3}\left(cm^2\right)\)

3 tháng 6 2017

Vuông Ac = 5,75 nghĩa là gì ? bài toán hỏi gì ? mình ko hiểu... bạn giải thích đề bài cho mình

30 tháng 8 2017

viết lại hoặc giải thik thì mk ms hiểu chứ....=.=