K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2016

k mình đi rồi mình nhắn cách làm cho

28 tháng 11 2016

Gọi \(\left(6n+1;8n+1\right)=d\), ta có :

\(6n+1\) chia hết cho \(d\Rightarrow8\left(6n+1\right)=48n+8\)chia hết cho \(d\)

\(8n+1\) chia hết cho \(d\Rightarrow6\left(8n+1\right)=48n+6\)chia hết cho \(d\)

\(\Rightarrow2\)chia hết cho \(d\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)

mà \(6n+1,8n+1\)không chia hết cho \(2\) nên \(d=1\)

Do đó hai số\(6n+1,8n+1\)là hai số nguyên tố cùng nhau

25 tháng 12 2020

Gọi ƯCLN(6n + 7 ; 8n + 9) = d

=> \(\hept{\begin{cases}6n+7⋮d\\8n+9⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}4\left(6n+7\right)⋮d\\3\left(8n+9\right)⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}24n+28⋮d\\24n+27⋮d\end{cases}}\)

=> \(\left(24n+28\right)-\left(24n+27\right)⋮d\)

=> \(1⋮d\)

=> d = 1

=> 6n + 7 và 8n + 9 là 2 số nguyên tố cùng nhau

9 tháng 12 2018

-Gọi d là ƯCLN (8n + 7, 6n + 5 )

\(8n+7⋮d\Rightarrow3\left(8n+7\right)⋮d\Rightarrow24n+21⋮d\) 

\(6n+5⋮d\Rightarrow4\left(6n+5\right)⋮d\Rightarrow24n+20⋮d\)

\(\left[\left(24n+21\right)-\left(24n+20\right)\right]⋮d\)

\(\left[24n+21-24n-20\right]⋮d\)

\(1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy 8n + 7 và 6n + 5 là 2 số nguyên tố cùng nhau

PP/ss: Hoq chắc

18 tháng 7 2018

Gọi \(ƯCLN\left(6n+4;8n+5\right)\)là \(d\left(d>0\right)\)

Theo bài ra ta có : 

\(\hept{\begin{cases}6n+4⋮d\\8n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}4\left(6n+4\right)⋮d\\3\left(8n+5\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}24n+16⋮d\\24n+15⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(24n+16\right)-\left(24n+15\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\) \(\left(6n+4;8n+5\right)\) là 1 : 

\(\Rightarrowđpcm\)

18 tháng 7 2018

Hai số nguyên tố cùng nhau là 2 số chỉ có một ước chung là 1

Gọi d là ước chung của 6n+4 và 8n+5

Ta có: 6n+4 chia hết cho d và 8n+5 chia hết cho d.

Suy ra: 4(6n+4) -3(8n+5) chia hết cho d

24n+16 -24n-15 chia hết cho d

1 chia hết cho d

Do đó: d=1

Vậy 6n+4 và 8n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Mong bạn hiểu để lần sau làm được. Chúc bạn học tốt.

7 tháng 4 2020

Gọi (2n+1, 6n+5)=d  (d là số tự nhiên khác 0)

=> 2n+1 chia hết cho d và 6n+5 chia hết cho d

=> (2n+1)-(6n+5) chia hết cho d

=> (6n+3)-(6n+5) chia hết cho d

=> -2 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(-2)={1;2}

Mà 6n+5 lẻ

=> d=1

=> 2n+1 và 6n+5 nguyên tố cùng nhau

Vậy ___

Học tốt!

5 tháng 12 2015

Gọi UCLN(5n+1;6n+1) là a

Ta có:5n+1 chia hết cho a

         6n+1 chia hết cho a

=>6(5n+1) chia hết cho a

    5(6n+1) chia hết cho a

=>30n+6 chia hết cho a

    30n+5 chia hết cho a

=>30n+6 -(30n+5) chia hết cho a

 =>        1            chia hết cho a

=>a=1

Vậy 5n+1 và 6n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau vì UCLN của chúng =1.

13 tháng 12 2023

Ko bt làm

28 tháng 11 2014

Gọi d là ƯCLN(2n+1;6n+5)

=>2n+1 chia hết cho d và 6n+5 chia hết cho d

=>3(2n+1) chia hết cho d và 6n+5 chia hết cho d

=>6n+3 chia hết cho d và 6n+5 chia hết cho d

=>(6n+5)-(6n+3) chia hết cho d

=>2 chia hết cho d =>ƯCLN(2n+1;6n+5) thuộc 1 hoặc 2

Nhưng loại 2 vì 2 số 2n+1 và 6n+5 là số lẻ nên không có ƯCLN là số chẳn => ƯCLN(2n+1;6n+5)=1 nên 2 số này là 2 số nguyên tố cùng nhau.