K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

b: Xét hình thang MNPQ có EF//QP

nên ME/MQ=NF/NP(1)

Xét ΔMQP có EO//QP

nên EO/QP=ME/MQ(2)

Xét ΔNQP có OF//QP

nên OF/QP=NF/NP(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra OE/QP=OF/QP

hay OE=OF

a: Xét tứ giác MNKP có

MN//KP

MP//NK

=>MNKP là hình bình hành

=>MP=NK

mà MP=NQ

nên NK=NQ

=>ΔNKQ cân tại N

b: MNKP là hbh

=>góc K=góc NMP

=>góc K=góc MPQ

=>góc MPQ=góc NQP

Xét ΔMQP và ΔNPQ có

MP=NQ

góc MPQ=góc NQP

QP chung

=>ΔMQP=ΔNPQ

c: ΔMQP=ΔNPQ

=>góc MQP=góc NPQ

=>MNPQ là hình thang cân

17 tháng 11 2021

?

17 tháng 11 2021

mình sửa lại câu hỏi rồi lúc nãy bị lỗi

a: Hình thang MNPQ có MP=NQ

nên MNPQ là hình thang cân

b: Xét tứ giác MNKP có 

MN//KP

MP//KN

Do đó: MNKP là hình bình hành

Suy ra: MP=NK

mà MP=NQ

nên NK=NQ

hay ΔNKQ cân tại N

18 tháng 7 2023

cho e hỏi tại sao MN lại // với KP ạ

24 tháng 10 2021

a: Xét hình thang MNPQ có 

I là trung điểm của MQ

K là trung điểm của NP

Do đó: IK là đường trung bình của hình thang MNPQ

Suy ra: \(IK=\dfrac{MN+QP}{2}=10\left(cm\right)\)

1 tháng 7 2019

M N P Q A B E F

Xét hình thang MNPQ có A là trung điểm MQ và B là trung điểm NP

=> AB là đường trung bình của hình thang MNPQ

=> AB//MN//PQ

Xét tam giác MQN có: A là trung điểm MQ và AE//MN

=> AE là đường trung bình của tam giác QMN

=> E là trung điểm QN

=> EN=EQ

Tương tự xét tam giác PMN có BF là đường trung bình 

=> F là trung điểm MP

=> FM=FP

b) AB là đường trung bình của hình thang MNPQ

=> AB=(MN+QP):2=6 (cm)

AE là đường trung bình của tam giác MQN

=> AE=1/2 MN =1/2  .4=2 (cm)

BF là đường trung bình của tam giác MNP

=> BF =1/2  MN=2 (cm)

=> EF=AB-AE-BF=6-2-2=2 (cm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 5 2021

Lời giải:

$S_{MNQ}=S_{MNP}$ (do chiều cao bằng nhau và chung đáy)

$\Rightarrow S_{MQK}=S_{NKP}=15$ (cm2)

Kẻ đường cao $NH$ xuống $MP$, đường cao $QT$ xuông $MH$

\(\frac{S_{MNP}}{S_{MQP}}=\frac{MN}{PQ}=\frac{3}{5}\)

\(\frac{S_{MNP}}{S_{MQP}}=\frac{NH}{QT}\)

\(1=\frac{S_{NPK}}{S_{MQK}}=\frac{NH\times PK}{QT\times MK}\Rightarrow \frac{NH}{QT}=\frac{MK}{PK}\)

Từ 3 điều trên suy ra $\frac{MK}{PK}=\frac{3}{5}$

$\frac{S_{MNK}}{S_{NPK}}=\frac{MK}{PK}=\frac{3}{5}$

$S_{MNK}=\frac{3}{5}\times S_{NPK}=\frac{3}{5}\times 15=9$ (cm2)

$\frac{S_{MQK}}{S_{PQK}}=\frac{MK}{PK}=\frac{3}{5}$

$\Rightarrow S_{PQK}=\frac{5}{3}\times S_{MQK}=\frac{5}{3}\times 15=25$ (cm2)

Diện tích hình thang:

$15+15+9+25=64$ (cm2)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 5 2021

Hình vẽ:

a: Hình thang MNPQ có MP=NQ

nên MNPQ là hình thang cân

b: Xét tứ giác MNKP có 

MN//KP

MP//KN

Do đó: MNKP là hình bình hành

Suy ra: MP=NK

mà MP=NQ

nên NK=NQ

hay ΔNKQ cân tại N

Đề sai rồi bạn