K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2018

làm bừa thui,ai tích mình mình tích lại

Số số hạng là : 

Có số cặp là :

50 : 2 = 25 ( cặp )

Mỗi cặp có giá trị là :

99 - 97 = 2 

Tổng dãy trên là :

25 x 2 = 50

Đáp số : 50

10 tháng 9 2015

Theo đề bài: \(\frac{m+n}{n}=7\times\frac{m}{n}\) => \(\frac{m+n}{n}=\frac{7\times m}{n}\) => m + n = m x 7 

=> n = m x 6 => n : m = 6 Hay \(\frac{n}{m}=6\) => \(\frac{m}{n}=\frac{1}{6}\)

vậy m/n = 1/6

30 tháng 3 2017

1/6 đúng ✴

16 tháng 9 2015

( m + n )/n = 7 x m/n .

m/n + n/n = 7 x m/n .

m/n + 1 = 7 x m/n .

1 = 6 x m/n ( cùng bớt cho m/n ) .

Vậy m/n = 1/6 .

30 tháng 6 2018

Số m là :

( 1188 - 198 ) : 2 = 495

Số n là :

1188 - 495 = 693

Thay m = 495 , n = 693 vào \(\frac{m}{n}\)được \(\frac{495}{693}\)

Rút gọn \(\frac{495}{693}\)\(\frac{495:99}{693:99}\)\(\frac{5}{7}\)

30 tháng 6 2018

-2a= a+b - (b-a)=1188-198
=> a = 1188:2=594
=> b = 1188-594=594
a/b=594/595=1

20 tháng 4 2020

Bg

Để M là phân số tối giản thì ƯCLN (n - 1; n - 2) = 1 hay -1

Theo đề bài: M = \(\frac{n-1}{n-2}\) (n \(\in\)\(ℤ\); n \(\ne2\))

Gọi d = ƯCLN (n - 1; n - 2) 

=> n - 1 - (n - 2) \(⋮\)d       *n - 1 - (n - 2) = n - 1 - n + 2 = n - n + 2 - 1 = 0 + 2 - 1 = 2 - 1 = 1

=> 1 \(⋮\)d

=> d \(\in\)Ư (1)

Ư (1) = {1}

=> d = 1

Mà ngay từ lúc đầu d phải bằng 1 rồi.

Vậy nên với mọi n \(\in\)Z và n \(\ne2\)thì M là phân số tối giản.

5 tháng 3 2021

Để M là phân số tối giản thì ƯCLN (n - 1; n - 2) = 1 hay -1

Theo đề bài: M = n−1n−2n−1n−2 (n ∈∈Zℤ; n ≠2≠2)

Gọi d = ƯCLN (n - 1; n - 2) 

=> n - 1 - (n - 2) d       *n - 1 - (n - 2) = n - 1 - n + 2 = n - n + 2 - 1 = 0 + 2 - 1 = 2 - 1 = 1

=> 1 d

=> d = 1

Mà ngay từ lúc đầu d phải bằng 1 rồi.

Vậy nên với mọi n ∈∈Z và n ≠2≠2thì M là phân số tối giản.

6 tháng 1 2022

Giả sử (m + n)/n không là phân số tối giản. Đặt Ư CLN(m + n;n) = d (d ≠ 1). Khi đó (m + n) ⋮ d, n ⋮ d => (a + b) - b ⋮ d => a ⋮ d mà n ⋮ d => m/n không tối giản (vô lý) => với mọi d khác 1 m/n không tối giản => d = 1 => (m + n)/n cũng là phân số tối giản. Vậy ta có đpcm.