K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 5 2022

Lời giải:
PT hoành độ giao điểm:

$\frac{-4x+12}{x+1}=2x+m$

$\Rightarrow -4x+12=(2x+m)(x+1)$

$\Leftrightarrow 2x^2+x(m+6)+m-12=0(*)$

Ta thấy:

\(2(-1)^2+(-1)(m+6)+m-12=-16\neq 0\)

$\Delta (*)=(m+6)^2-8(m-12)=m^2+4m+132=(m+2)^2+128>0$ với mọi $m$ 

$\Rightarrow (*)$ luôn có 2 nghiệm pb khác -1 với mọi $m$

Tức là $(d)$ cắt $(C)$ tại 2 điểm phân biệt với mọi $m$ (đpcm)

28 tháng 5 2022

2 ( − 1 ) 2 + ( − 1 ) ( m + 6 ) + m − 12 = − 16 ≠ 0

dòng này là sao vậy ạ?

31 tháng 3 2019

13 tháng 1 2018

Phưng trình hoành độ giao điểm:

Đường thẳng d cắt đồ thị (C) tại 2 điểm phân biệt

Khi đó, (*) có hai nghiệm phân biệt x 1 ; x 2 thỏa mãn:

Tọa độ hai giao điểm là:

= 5 . x 1 - x 2 2

Giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị (C) là: I(1;2) 

Ta có:

Ta có:

(thỏa mãn)

Chọn đáp án A.

24 tháng 5 2017

Đáp án D

Phương trình hoành độ giao điểm của )C) và(d) 

  x + 2 x = x + m ⇔ x ≠ 0 x 2 + m − 1 x − 2 = 0      *

Để  (C) cắt (d)  tại 2 điểm phân biệt ⇔ *  có 2 nghiệm phân biệt khác 0   ⇔ m ∈ ℝ

Khi đó, gọi A x 1 ; x 1 + 1 ;   B x 2 ; x 2 + m ⇒ x 1 + x 2 = 1 − m  là tọa độ giao điểm của (C) và(d)

Ta có: A B → = x 2 − x 1 ; x 2 − x 1 ⇒ u A B → = 1 ; 1 ; trung điểm AB  là:   I 1 − m 2 ; 1 + m 2

m = 0 ⇒ M , A , B  thẳng hang (loại m = 0  )

Phương trình trung trực  là:   x + y − 1 = 0

Do M ∈ d ⇒ Δ M A D  luôn cân tại M

Kết hợp với m ∈ ℤ  và có 2018 giá trị m cần tìm

23 tháng 8 2018

Đáp án B

Phương pháp: Xét phương trình hoành độ giao điểm, đưa phương trình về phương trình bậc hai và sử dụng công thức tính khoảng cách, định lý Vi-et cho phương trình bậc hai để tìm m

Cách giải:

 Xét phương trình hoành độ

giao điểm:

Vậy  m = 4 ± 10

15 tháng 2 2018

Đáp án B

25 tháng 1 2018

Đáp án C

Xét pt tương giao:

18 tháng 8 2017

25 tháng 12 2017

Đáp án C

PT hoành độ giao điểm là  x 4 − 2 x 2 + 1 = m + 1

⇔ x 4 − 2 x 2 − m = 0 → t = x 2 t 2 − 2 t − m = 0 1

Hai đồ thị có 4 giao điểm <=> (1) có hai nghiệm dương phân biệt

Suy ra Δ ' > 0 t 1 + t 2 > 0 t 1 t 2 > 0 ⇔ 1 + m > 0 2 > 0 − m > 0 ⇒ − 1 < m < 0

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 4 2021

Lời giải:

1.PT hoành độ giao điểm:

$x^2-mx-4=0(*)$ 

Khi $m=3$ thì pt trở thành: $x^2-3x-4=0$

$\Leftrightarrow (x+1)(x-4)=0$

$\Rightarrow x=-1$ hoặc $x=4$

Với $x=-1$ thì $y=(-1)^2=1$. Giao điểm thứ nhất là $(-1;1)$

Với $x=4$ thì $y=4^2=16$. Giao điểm thứ hai là $(4;16)$

2.

$\Delta (*)=m^2+16>0$ với mọi $m\in\mathbb{R}$ nên PT $(*)$ luôn có 2 nghiệm phân biệt $x_1,x_2$, đồng nghĩa với việc 2 ĐTHS luôn cắt nhau tại 2 điểm phân biệt $A(x_1,y_1); B(x_2,y_2)$

Áp dụng định lý Viet:

$x_1+x_2=m$ và $x_1x_2=-4$

Khi đó:

$y_1^2+y_2^2=49$

$\Leftrightarrow (mx_1+4)^2+(mx_2+4)^2=49$

$\Leftrightarrow m^2(x_1^2+x_2^2)+8m(x_1+x_2)=17$

$\Leftrightarrow m^2[(x_1+x_2)^2-2x_1x_2]+8m(x_1+x_2)=17$

$\Leftrightarrow m^2(m^2+8)+8m^2=17$

$\Leftrightarrow m^4+16m^2-17=0$

$\Leftrightarrow (m^2-1)(m^2+17)=0$

$\Rightarrow m^2=1$

$\Leftrightarrow m=\pm 1$