K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2022

1  Từ xa xưa, Kinh Bắc là địa bàn chủ yếu để triển khai các chính sách bảo vệ  đất nước, phát triển văn hoá của các triều đại phong kiến Việt Nam. Kinh Bắc xưa còn  nổi tiếng là vùng đất văn hiến với công trình tiêu biểu là Văn Miếu Bắc Ninh, nơi tôn thờ trên 600 tiến sỹ quê hương Kinh Bắc, chiếm 1/3 các vị đại khoa trong lịch sử thi cử của các triều đại phong kiến. Nền văn hiến ở vùng đất Kinh Bắc ngày nay vẫn được thể hiện trong truyền thống văn hoá, nếp sống người dân mỗi làng quê.  Khách hành hương tới mảnh đất này đi tới đâu cũng thấy dấu ấn, dấu tích huyền thoại minh chứng cho lịch sử hào hùng của dân tộc. Để khi rời xa, những địa danh, tên đất, tên làng luôn in đậm trong  ký ức./.

2 Kinh Bắc là vùng đất có nền văn hiến lâu đời:  gồm hai tỉnh : Bắc Ninh và Bắc Giang.

- Nơi đây có nhiều di sản văn hóa vật thể đặc sắc như:

+ chùa Dâu

+ chùa Bút tháp

+ đền Vua Bà

+ đền Đô

+ văn miếu Bắc Ninh

+....

- Nhiều di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu như: nghệ thuật ca trù, tuồng, chèo…

+ giữ gìn sạch sẽ các di sản văn hóa, địa phương.

+ đi tham quan, tìm hiểu các di tích lịch sử, di sản văn hóa

+ không vứt rác bừa bãi

+ tố giác kẻ gian ăn cắp các cổ vật di vật

+ tham gia các lễ hội truyền thống

23 tháng 5 2022

Tham khảo:

Về thăm miền quê Kinh Bắc, dường như mỗi bước chân của du khách đều chạm vào dấu ấn của văn hoá và lịch sử. Điểm dừng chân đầu tiên là làng Đình Bảng nổi tiếng, nay là Phường Đình Bảng thuộc huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Làng Đình Bảng có di tích  Lăng Lý Bát Đế, Đền Cổ Pháp, nơi yên nghỉ của các vua Lý. Ngoài ra còn có Đền Đô ( còn gọi là Đền Lý Bát Đế), nơi thờ 8 vị vua nhà Lý, những bậc minh quân đã khai mở một triều đại vàng son ( từ thế kỷ thứ 11 đến thế kỷ 13) của nước Đại Việt. Ông Nguyễn Thạc Kim cán bộ quản lý di tích Đền Đô, cho biết:  "Khi Nhà Lý lên ngôi đã xây dựng nền quân chủ thống nhất, một lãnh thổ thống nhất và một chính quyền thống nhất và từ đó Nhà Lý đã xây dựng các cơ sở kinh tế xã hội và văn hoá, làm nền tảng cho nền văn hoá, văn minh Đại Việt sau này và xây dựng quân đôi vững mạnh. Dân ở thời bình làm nông nghiệp,còn khi có chiến tranh là những người lính. Với chính sách như thế, nhà Lý đã xây dựng nền kinh tế vững mạnh, đồng thời bảo vệ được lãnh thổ của Nhà nước Đại Việt 
23 tháng 5 2022

Về thăm miền quê Kinh Bắc, dường như mỗi bước chân của du khách đều chạm vào dấu ấn của văn hoá và lịch sử. Điểm dừng chân đầu tiên là làng Đình Bảng nổi tiếng, nay là Phường Đình Bảng thuộc huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Làng Đình Bảng có di tích  Lăng Lý Bát Đế, Đền Cổ Pháp, nơi yên nghỉ của các vua Lý. Ngoài ra còn có Đền Đô ( còn gọi là Đền Lý Bát Đế), nơi thờ 8 vị vua nhà Lý, những bậc minh quân đã khai mở một triều đại vàng son ( từ thế kỷ thứ 11 đến thế kỷ 13) của nước Đại Việt. Ông Nguyễn Thạc Kim cán bộ quản lý di tích Đền Đô, cho biết:  "Khi Nhà Lý lên ngôi đã xây dựng nền quân chủ thống nhất, một lãnh thổ thống nhất và một chính quyền thống nhất và từ đó Nhà Lý đã xây dựng các cơ sở kinh tế xã hội và văn hoá, làm nền tảng cho nền văn hoá, văn minh Đại Việt sau này và xây dựng quân đôi vững mạnh. Dân ở thời bình làm nông nghiệp,còn khi có chiến tranh là những người lính. Với chính sách như thế, nhà Lý đã xây dựng nền kinh tế vững mạnh, đồng thời bảo vệ được lãnh thổ của Nhà nước Đại Việt 

- Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa Kinh Bắc.

- Không gây ra các hành vi ảnh hưởng đến văn hóa Kinh Bắc.

- Không tuyên truyền các thông tin sai sự thật về văn hóa vùng Kinh Bắc.

..................................................................

24 tháng 11 2023

Tham khảo

- Lễ hội Gầu Tào là lễ hội lớn nhất và có quy mô cộng đồng duy nhất, gắn với đời sống tâm linh, tinh thần của cộng đồng người Mông. Lễ hội tổ chức vào tháng Giêng hàng năm, nhưng việc chuẩn bị được tiến hành từ cuối tháng Chạp, với hai nghi lễ là chặt tre và dựng nêu. Người Mông thường tổ chức lễ hội Gầu Tào để tạ ơn thần linh vì đã ban cho họ con cái, sức khỏe, mùa màng bội thu,…

- Hiểu biết của em về một số nét văn hoá ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ:

+ Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ nổi tiếng với lễ hội Gầu tào, lễ hội Lồng tồng,.... các lễ hội được tổ chức nhằm cầu cho mọi người có một năm khỏe mạnh, nhiều may mắn, mùa màng bội thu,...

+ Chợ phiên của ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ thường họp vào những ngày nhất định; hàng hóa tại đây phần lớn là những sản phẩm của người dân địa phương.

+ Người dân vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều điệu múa, hát đặc sắc, như: hát then, múa xòe,…

9 tháng 12 2021

Tham khảo

Hội thảo Khoa học quốc tế về văn hoá Sa Huỳnh lần đầu tiên tổ chức tại Quảng Ngãi. Đây là cuộc hội thảo khoa học có quy mô lớn nhất về nền văn hoá này trong suốt 100 năm qua, tập hợp được đông đảo các nhà khảo cổ học, dân tộc học, văn hoá học cũng như các nhà nghiên cứu khoa học xã hội, nghiên cứu về văn hoá Sa Huỳnh trong nước và một số quốc gia trên thế giới.

Nhiều vấn đề khác nhau về Văn hoá Sa Huỳnh được đề cập đến, đặc biệt là việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá Sa Huỳnh trong đời sống đương đại sẽ được thực hiện như thế nào trong thời gian đến?
Du khách Nhật chụp hình hiện vật văn hoá Sa Huỳnh tại Bảo tàng tỉnh.
Văn hoá Sa Huỳnh nhìn từ bảo tàng
Được coi là một trong ba nền văn hoá cổ phát triển rực rỡ trên đất nước Việt Nam trong thế giao thoa, tương tác với văn hoá Đông Sơn ở vùng đồng bằng Bắc bộ, văn hoá Óc Eo ở vùng Đông Nam Bộ thời cổ, văn hoá Sa Huỳnh với các di chỉ ở Quảng Ngãi là trung tâm, có ảnh hưởng khá rộng lớn: Về phía Bắc tới địa bàn tỉnh Hà Tĩnh với địa điểm Bãi Cọi (vừa được khai quật); về phía Nam là các tỉnh miền Đông Nam Bộ: Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Dương; ngược lên cao nguyên phía Tây là các di chỉ ở Gia Lai, Buôn Ma Thuột. Nhiều nhà nghiên cứu khảo cổ trong nước và quốc tế cũng thừa nhận Văn hóa Sa Huỳnh với sức lan tỏa của nó đã vượt ra ngoài biên giới quốc gia, có mối quan hệ giao lưu với các nền văn hoá lớn như Ấn Độ, Trung Quốc, Đông Nam Á..

25 tháng 9 2023

Tham khảo

Hội thảo Khoa học quốc tế về văn hoá Sa Huỳnh lần đầu tiên tổ chức tại Quảng Ngãi. Đây là cuộc hội thảo khoa học có quy mô lớn nhất về nền văn hoá này trong suốt 100 năm qua, tập hợp được đông đảo các nhà khảo cổ học, dân tộc học, văn hoá học cũng như các nhà nghiên cứu khoa học xã hội, nghiên cứu về văn hoá Sa Huỳnh trong nước và một số quốc gia trên thế giới.

Nhiều vấn đề khác nhau về Văn hoá Sa Huỳnh được đề cập đến, đặc biệt là việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá Sa Huỳnh trong đời sống đương đại sẽ được thực hiện như thế nào trong thời gian đến?
Du khách Nhật chụp hình hiện vật văn hoá Sa Huỳnh tại Bảo tàng tỉnh.
Văn hoá Sa Huỳnh nhìn từ bảo tàng
Được coi là một trong ba nền văn hoá cổ phát triển rực rỡ trên đất nước Việt Nam trong thế giao thoa, tương tác với văn hoá Đông Sơn ở vùng đồng bằng Bắc bộ, văn hoá Óc Eo ở vùng Đông Nam Bộ thời cổ, văn hoá Sa Huỳnh với các di chỉ ở Quảng Ngãi là trung tâm, có ảnh hưởng khá rộng lớn: Về phía Bắc tới địa bàn tỉnh Hà Tĩnh với địa điểm Bãi Cọi (vừa được khai quật); về phía Nam là các tỉnh miền Đông Nam Bộ: Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Dương; ngược lên cao nguyên phía Tây là các di chỉ ở Gia Lai, Buôn Ma Thuột. Nhiều nhà nghiên cứu khảo cổ trong nước và quốc tế cũng thừa nhận Văn hóa Sa Huỳnh với sức lan tỏa của nó đã vượt ra ngoài biên giới quốc gia, có mối quan hệ giao lưu với các nền văn hoá lớn như Ấn Độ, Trung Quốc, Đông Nam Á..

16 tháng 12 2021

Bảo tàng các tỉnh từ Quảng Trị vào đến Đồng Nai  nhiều lắm chỉ có một gian trưng bày về văn hoá Sa Huỳnh. PGS.TS Lương Hồng Quang - Phó Viện trưởng Viện Văn hoá nghệ thuật Việt Nam trăn trở: Ngay ở Quảng Ngãi - quê hương của văn hoá Sa Huỳnh vẫn chưa có bảo tàng mang tầm vóc quy mô tương xứng với nền văn hoá độc đáo và rực rỡ này, mà chỉ có một gian trưng bày nhưng cũng rất ít hình ảnh và hiện vật về văn hoá Sa Huỳnh. Vậy làm thế nào để Văn hóa Sa Huỳnh được thể hiện như nó vốn có? Làm sao để những dấu ấn, những hiện vật của một nền văn minh rực rỡ  huy hoàng ấy thành tài sản văn hoá, góp phần hữu hiệu cho phát triển kinh tế xã hội hôm nay? Một bảo tàng dù chỉ khiêm tốn nhưng chắc chắn nó sẽ là "sản phẩm hàng hoá" đặc sắc mang nhãn hiệu miền Trung, một bảo tàng để tập trung giới thiệu hệ thống và toàn diện những thành tựu về phát hiện và nghiên cứu văn hoá Sa Huỳnh.

3 tháng 5 2023

.

 Bgbtgt

27 tháng 4 2022

Tham khảo:

Di sản văn hóa là di sản của các hiện vật vật thể và các thuộc tính phi vật thể của một nhóm hay xã hội được kế thừa từ các thế hệ trước, đã duy trì đến hiện nay và dành cho các thế hệ mai sau

Giữ gìn sạch đẹp các di sản văn hoá ở địa phương.
Đi tham quan, tìm hiểu các di tích lịch sử, di sản văn hoá.
Tham gia các lễ hội truyền thống ở địa phương
Lên án, tố cáo những kẻ có hành vi phá hoại di sản văn hóa.

thik chọn cái nào thì chọn :>

27 tháng 4 2022

1. Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử , văn hóa, khoa học , được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác .

Việc em đã làm góp phần giữ gìn bảo vệ di sản văn hoá:

+ Tuyên truyền mọi người không phá hoại, vẽ bậy lên các di sản văn hóa vật thể

+ Dọn dẹp vệ sinh ở xung quanh các khu di tích lịch sử - văn hóa

2, Tham khảo :

Các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ đều có núi, gò đồi ở phía tây, dải đồng bằng hẹp phía đông bị chia cắt bởi nhiều dãy núi đâm ngang sát biển, bờ biển khúc khuỷu có nhiều vũng, vịnh.

Vùng nước mặn, nước lợ ven bờ thích hợp cho nghề nuôi trồng thuỷ sản (nuôi tôm hùm, tôm sú). Trên một số đảo ven bờ từ tỉnh Quảng Nam đến tỉnh Khánh Hoà có nghề khai thác tổ chim yến (yến sào) đem lại giá trị kinh tế cao. Các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa trên Biển Đông của nước ta có ý nghĩa lớn về kinh tế và quốc phòng.

Đất nông nghiệp ở các đồng bẳng hẹp ven biển thích hợp để trồng lúa, ngô, sắn, khoai, rau quả và một số cây công nghiệp có giá trị như bông vải, mía đường. Vùng đất rừng chân núi có điều kiện phát triển chăn nuôi gia súc lớn, đặc biệt là nuôi bò đàn. Ngoài gỗ, rừng còn một số đặc sản quý như quế, trầm hương, sâm quy, kì nam và một số chim thú quý hiếm.

Khoáng sản chính của vùng là cát thuỷ tinh, titan, vàng.

Duyên hải Nam Trung Bộ là vùng thường bị hạn hán kéo dài ; thiên tai gây thiệt hại lớn trong sản xuất và đời sống, đặc biệt trong mùa mưa bão.

Tính đến năm 2002, độ che phủ rừng của vùng còn 39%. Hiện tượng sa mạc hoá có nguy cơ mở rộng ở các tỉnh cực Nam Trung Bộ (Ninh Thuận, Bình Thuận). Cũng như Bắc Trung Bộ, vấn để bảo vệ và phát triển rừng ở đây có tầm quan trọng đặc biệt.