K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔBMC vuông tại M và ΔDNC vuông tại N có

góc B=góc D

=>ΔBMC đồng dạng vớiΔDNC

b: Bạn ghi lại đề đi bạn

a: Xét ΔIDC vuông tại I và ΔKDB vuông tại K có

góc IDC chung

=>ΔIDC đồng dạng với ΔKDB

b: Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBKC vuông tại K co

góc BAH=góc BCK

=>ΔBHA đồng dạng với ΔBKC

=>BH/BK=BA/BC

=>BK*BA=BH*BC

31 tháng 8 2023

loading... a) Do BM là đường trung tuyến của ∆ABC (gt)

⇒ M là trung điểm của AC

Do D và B đối xứng qua M (gt)

⇒ M là trung điểm của BD

Tứ giác ABCD có:

M là trung điểm của AC (cmt)

M là trung điểm của BD (cmt)

⇒ ABCD là hình bình hành

b) Do ABCD là hình bình hành (cmt)

⇒ AB // CD

Mà DH ⊥ AB

⇒ DH ⊥ AC

c) Do ABCD là hình bình hành

⇒ AB // CD

Mà BK ⊥ CD

⇒ BK ⊥ AB

⇒ ∠KBH = 90⁰

Tứ giác BHDK có:

∠BKD = ∠KBH = ∠BHD = 90⁰

⇒ BHDK là hình chữ nhật

Mà M là trung điểm BD

⇒ M là trung điểm của HK

⇒ M, H, K thẳng hàng

Do đó chứng minh MH ⊥ MK là sai. Em xem lại đề ở câu c nhé

13 tháng 9 2017

A B C D N M K H

a) Ta có AO là trung tuyến nên OC = OB.

Lại có OD = OA nên ABDC là hình bình hành ( Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường) 

b) Ta thấy \(\Delta CKO=\Delta BHO\) ( Cạnh huyền - góc nhọn) nên CK = BH ( Hai cạnh tương ứng)

Mà CK và BH lại cùng vuông góc với AD nên chúng song song.

Vậy thì tứ giác BHCK là hình bình hành ( Cặp cạnh đối song song và bằng nhau)

c) Do CN // BM; AC // BD nên \(\widehat{ACN}=\widehat{DBM}\Rightarrow\Delta ACN=\Delta DBM\) (Cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

\(\Rightarrow CN=BM\)

Tứ giác CMBN có cặp cạnh đối song song và bằng nhau nên là hình bình hành.

Vậy BC giao MN tại trung điểm mỗi đường. O là trung điểm BC nên O cũng là trung điểm MN. Vậy M, N, O thẳng hàng.