K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2022

Tham khảo

−- Sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên

−- Tránh khai thác bừa bãi gây lãng phí

−- Với khoáng sản: Vừa sử dụng tiết kiệm đồng thời sản xuất các vật liệu thay thế

−- Với đất, động/thực vật: Vừa sử dụng vừa khôi phục, tái tạo, ...

−- Tránh làm ô nhiễm, giảm chất lượng của các nguồn năng lượng mặt trời, không khí, nước, ...

30 tháng 5 2022

:VV

15 tháng 12 2016

- Em cần không xả rác bừa bãi, tái chế rác thải môi trường,....

Cách sử dụng thuốc hóa học: Trộn thuốc và sử dụng các dụng cụ bảo hộ lao động.

 

15 tháng 12 2016

chỉ z thoi hat

2 tháng 8 2019

- Mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường là sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, từng bức nâng cao chất lượng môi trường, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân.

- Phương hướng:

   + Tăng cường công tác quản lí của Nhà nước về bảo vệ môi trường từ Trung ương đến địa phương. Hoàn chỉnh hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường, ban hành các chính sách về phát triển kinh tế phải gắn với bảo vệ môi trường; mọi tài nguyên đưa vào sử dụng đều phải nộp thuế hoặc trả tiền thuê.

   + Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên, môi trường cho mọi người dân. Nhà nước tạo điều kiện để mọi người tiếp nhận các thông tin về môi trường, xây dựng nếp sống vệ sinh, tiết kiệm, đẩy mạnh các phong trào quần chúng tham gia bảo vệ môi trường.

   + Coi trọng công tác nghiên cứu khoa học và công nghệ, mở rộng hợp tác quốc tế, khu vực trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, tham gia các chương trình hợp tác để giải quyết các vấn đề về bảo vệ môi trường chung với các quốc gia có liên quan.

   + Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm, cải thiện môi trường, bảo tồn thiên nhiên. Nhà nước áp dụng những biện pháp hiệu quả để tăng tỉ lệ che phủ rừng, bảo vệ động, thực vật, nhất là những động, thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng, xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, bảo vệ đa dạng sinh học, chống ô nhiễm đất, nước, không khí.

   + Khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. Trước mắt, chúng ta cần chấm dứt tình trạng khai thác bừa bãi gây lãng phí tài nguyên rừng, suy thái đất và ô nhiễm môi trường.

   + Áp dụng công nghệ hiện đại để khai thác tài nguyên và xử lí chất thải, rác, bụi, tiếng ồn, nhất là ở các thành phố lớn.

Câu 3: (3,0 điểm)          1. Ở địa phương em, những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm môi trường?          2. Theo em chúng ta cần làm gì để hạn chế ô nhiễm không khí?Câu 4:  (1,0 điểm)Sau khi học xong bài: “Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên”, Hai bạn Lâm và Hưng tranh luận với nhau.          Hưng nói: Rừng là tài nguyên không tái sinh.          Còn Lâm lại nói: Rừng là tài nguyên tái sinh.Theo em, ý kiến của bạn...
Đọc tiếp

Câu 3: (3,0 điểm)

          1. Ở địa phương em, những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm môi trường?

          2. Theo em chúng ta cần làm gì để hạn chế ô nhiễm không khí?

Câu 4:  (1,0 điểm)

Sau khi học xong bài: “Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên”, Hai bạn Lâm và Hưng tranh luận với nhau.

          Hưng nói: Rừng là tài nguyên không tái sinh.

          Còn Lâm lại nói: Rừng là tài nguyên tái sinh.

Theo em, ý kiến của bạn nào đúng? Tại sao?

Câu 5: (2,0 điểm)

          1. Nhân tố sinh thái được chia thành mấy nhóm? Hãy kể tên các nhóm đó?

          2. Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các các thể sinh vật, làm giảm năng suất vật nuôi, cây trồng?

 Câu 6: (4,0 điểm)

          1. Thế nào là một hệ sinh thái?

          2. Cho 2 ví dụ về hệ sinh thái.

          3. Giả sử 1 quần xã sinh vật có các loài sau: sâu, vi sinh vật, cầy, cây gỗ, chuột và rắn.

          a. Hãy vẽ sơ đồ có thể có về mạng lưới thức ăn trong quần xã sinh vật trên.

          b. Nếu trong lưới thức ăn trên, quần thể cây gỗ bị loại bỏ thì quần xã sinh vật sẽ biến động như thế nào? Tại sao?

Câu 7: (3,0 điểm)

          1. Ở địa phương em, những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm môi trường?

          2. Theo em chúng ta cần làm gì để hạn chế ô nhiễm do chất thải rắn?

Câu 8: (1,0 điểm)

Sau khi học xong bài: “Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên”, Lan và Mai tranh luận với nhau.

          Lan nói: Đất là tài nguyên không tái sinh.

Còn Mai lại nói: Đất là tài nguyên tái sinh.

Theo em, ý kiến của bạn nào đúng? Tại sao?

 

0
31 tháng 3 2017

- Mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường là sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, từng bức nâng cao chất lượng môi trường, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân.

- Phương hướng:

+ Tăng cường công tác quản lí của Nhà nước về bảo vệ môi trường từ Trung ương đến địa phương. Hoàn chỉnh hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường, ban hành các chính sách về phát triển kinh tế phải gắn với bảo vệ môi trường; mọi tài nguyên đưa vào sử dụng đều phải nộp thuế hoặc trả tiền thuê.

+ Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên, môi trường cho mọi người dân. Nhà nước tạo điều kiện để mọi người tiếp nhận các thông tin về môi trường, xây dựng nếp sống vệ sinh, tiết kiệm, đẩy mạnh các phong trào quần chúng tham gia bảo vệ môi trường.
+ Coi trọng công tác nghiên cứu khoa học và công nghệ, mở rộng hợp tác quốc tế, khu vực trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, tham gia các chương trình hợp tác để giải quyết các vấn đề về bảo vệ môi trường chung với các quốc gia có liên quan.

+ Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm, cải thiện môi trường, bảo tồn thiên nhiên. Nhà nước áp dụng những biện pháp hiệu quả để tăng tỉ lệ che phủ rừng, bảo vệ động, thực vật, nhất là những động, thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng, xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, bảo vệ đa dạng sinh học, chống ô nhiễm đất, nước, không khí.
+ Khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. Trước mắt, chúng ta cần chấm dứt tình trạng khai thác bừa bãi gây lãng phí tài nguyên rừng, suy thái đất và ô nhiễm môi trường.
+ Áp dụng công nghệ hiện đại để khai thác tài nguyên và xử lí chất thải, rác, bụi, tiếng ồn, nhất là ở các thành phố lớn.

NG
14 tháng 8 2023

Tham khảo
1.

Hiện trạng khai thác tài nguyên khoáng sản

- Nhiều loại tài nguyên khoáng sản nước ta vẫn chưa được thăm dò, đánh giá đầy đủ tiềm năng và giá trị;

- Một số loại tài nguyên chưa được khai thác và sử dụng hiệu quả, vẫn còn tình trạng khai thác quá mức.

- Công nghệ khai thác một số khoáng sản chưa tiên tiến, gây lãng phí tài nguyên và những hệ quả như xói mòn, trượt đất, suy giảm đa dạng sinh học, ô nhiễm đất, nước và huỷ hoại môi trường ở những nơi khai thác khoáng sản.
2.

Biện pháp sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản nước ta

- Thực hiện nghiêm Luật Khoáng sản Việt Nam.

- Áp dụng các biện pháp quản lí chặt chẽ việc thăm dò, khai thác khoáng sản; tăng cường trách nhiệm của các tổ chức và cá nhân nhằm sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên khoáng sản.

- Áp dụng các biện pháp công nghệ tiên tiến trong khai thác, chế biến khoáng sản; tăng cường nghiên cứu, sử dụng các nguồn vật liệu thay thế, tài nguyên năng lượng tái tạo (năng lượng Mặt Trời; Năng lượng gió,…)

27 tháng 5 2023

Cách sử dụng thực vật và động vật

Nhận xét

  

Sử dụng hết thức ăn đã nấu

Hợp lí

Cho ngựa chở nhiều hàng, nặng

Không hợp lí

Lấy nhiều ăn khi đi ăn quán

Không hợp lí

Khi thừa đồ ăn, đóng hộp và bảo quản trong tủ lạnh.

Hợp lí

Nuôi gấu để lấy mật.

Không hợp lí

Tiết kiệm giấy

Hợp lí

Không khai thác triệt để, cạn kiệt, trái phép thực vật và động vật.

Hợp lí

24 tháng 8 2019

a, Tài nguyên nước

   - Tình hình sử dụng: thừa nước gây lũ lụt vào mùa mưa, thiếu nước gây hạn hán vào mùa khô và ô nhiễm môi trường nước.

   - Các biện pháp bảo vệ

      + Tăng độ che phủ, canh tác đúng kĩ thuật trên đất dốc để giữ nước vào mùa mưa, tăng lượng nước thấm vào mùa khô.

      + Xử lí hành chính đối với các cơ sở sản xuất, dịch vụ, dân cư không thực hiện đúng quy định về nước thải, nhằm ngăn chặn nguồn gây ô nhiễm nuớc.

      + Tuyên truyền, giáo dục cho người dân không xả nước bẩn, rác thải vào sông hồ.

b, Tài nguyên khoáng sản

      - Tình hình sử dụng: nước ta có 3500 mỏ khoáng sản, phẩn nhiều là mỏ nhỏ, phân tán. Nhiều nơi khai thác bừa bãi, không phép, gây lãng phí tài nguyên và ô nhiễm môi trường

      - Các biện pháp bảo vệ: quản lí chặt chẽ việc khai thác, xử lí những trường hợp vi phạm luật.

c, Tài nguyên du lịch

      - Tình trạng ô nhiễm môi trường xảy ra ở nhiều điểm du lịch khiến cảnh quan du lịch bị suy thoái.

      - Cần bảo tồn, tôn tạo giá trị tài nguyên du lịch vaf bảo vệ môi trường du lịch khỏi bị ô nhiễm, phát triển du lịch sinh thái.

NG
30 tháng 10 2023

- Tình hình sử dụng tài nguyên nước của Việt Nam hiện nay vẫn đang đối mặt với một số thách thức và hạn chế. Một ví dụ cụ thể là việc quản lý và sử dụng nước trong ngành nông nghiệp.

- Ví dụ cụ thể: Trong lĩnh vực nông nghiệp, nước được sử dụng một cách không hiệu quả và không bền vững. Các hệ thống tưới tiêu truyền thống sử dụng nước lãng phí và gặp khó khăn trong việc theo dõi và quản lý lượng nước sử dụng. Ngoài ra, sự tăng cường sản xuất nông nghiệp và mở rộng diện tích canh tác đã dẫn đến sự suy giảm nguồn nước ngầm và nước mặt. Các tuyến sông và con đập chứa nước cũng đang phải đối mặt với quá trình ô nhiễm và sự cạnh tranh về nước sử dụng.

- Biện pháp đề xuất: 
+ Quản lý và theo dõi nguồn nước
+ Khuyến khích tái sử dụng nước
+ Khuyến khích các phương pháp nông nghiệp bền vững
...