K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2022

Phân số ứng với 4 học sinh khá là

\(\dfrac{5}{7}-\dfrac{3}{5}=\dfrac{4}{35}\)

Số học sinh lớp 6A có là

\(4:\dfrac{4}{35}=35\left(hs\right)\)

18 tháng 5 2022

em tưởng ko ai lm may quá có cj Lê Michael cute :>

9 tháng 4 2016

Học sinh tương ứng với số phần học sinh cả lớp là: 

1/3-2/9=1/9 (số học sinh cả lớp)

Số học sinh của lớp đó là:

5:1/9=45 (học sinh)

Đáp số : 45 học sinh.

4 tháng 4 2017

45 học sinh

14 tháng 8 2015

không có

nếu bạn biết bạn giải dùm mình được ko

 

 

14 tháng 8 2015

Bài2:http://olm.vn/hoi-dap/question/92895.html

3,Số học sinh khá là:40%.45=18(em)

Số học sinh trung bình là:

18:9/11=22(em)

Số học sinh gỉoi là:

45-(18+22)=5(em)

13 tháng 8 2019

giúp mình nhanh nha cảm ơn

Giảm 2 học sinh và thêm 7 học sinh thì có thêm số học sinh là: -2 + 7 = 5

Ta thấy: \(\frac{1}{3}=\frac{5}{15};\frac{3}{5}=\frac{9}{15}\)

Vậy 5 hs tương ứng là: \(\frac{9}{15}-\frac{5}{15}=\frac{4}{15}\)

Số hs lớp 6A là:

\(\frac{5}{1}:\frac{4}{15}=\frac{75}{4}\)

=> Đề sai

Hội con 🐄 chúc bạn học tốt!!!

23 tháng 8 2019

Cuối kì 1 thì :

Số học sinh giỏi bằng \(\frac{2}{7}\) số học sinh cả lớp nên số học sinh giỏi bằng \(\frac{2}{\left(2+7\right)}=\frac{2}{9}\)số học sinh cả lớp 

Cuối năm thêm 1 học sinh nữa ta có :

Số học sinh giỏi bằng \(\frac{1}{3}\)số học sinh cả lớp nên số học sinh giỏi bằng \(\frac{1}{\left(1+3\right)}=\frac{1}{4}\)số học sinh cả lớp 

Vậy 1 học sinh khá ứng với : 

\(\frac{1}{4}-\frac{2}{9}=\frac{1}{36}\)( học sinh cả lớp )

Số học sinh cả lớp là :

\(1:\frac{1}{36}=36\)(học sinh)

Chúc bạn học tốt !!!

23 tháng 8 2019

câu b thì sao bạn

sắp xong rồi đợi mình tí ok 

lúc đầu số hsg = 1/6 số hs cả lớp
Vài giây trước

lúc sau = 2/9 số hs cả lớp
Vài giây trước

suy ra 2 hs tương ứng với 2/9-1/6=1/18 số hs cả lớp
Vài giây trước

vậy số hs cả lớp là 2x18=36

 
18 tháng 7 2017

a) Coi số HS còn lại trong HK I là 1,

     Số HS lớp đó là:

      2/7 + 1 = 9/7 (HS)

    Số HSG lớp đó có trong HK I là:

      2/7 : 9/7 = 2/9 (số HS cả lớp)

Coi số HS còn lại trong HK II là 1,

    Số HS lớp đó có là:

      1/3 + 1 = 4/3 (số HS còn lại)

    Số HSG lớp đó có trong HK II là:

      1/3 : 4/3 = 1/4 (số HS cả lớp)

   1 HS trong lớp đó bằng:

      1/4 - 2/9 = 1/36 (số HS cả lớp)

Cả lớp có số HS là:

      1 : 1/36 = 36 (HS)

b) Số HSG có trong HK I là:

      36 x 2/9 = 8 (HS)

   Số HSG có trong HK II là:

      36 x 1/4 = 9 (HS)

  Số HSG có trong 2 kì là:

       8 + 9 = 17 (HS)

 Số HSK có trong kì I là: 

      36 - 8 = 28 (HS)

Số HSK có trong kì II là:

     36 - 9 = 27 (HS)

Số HSK có trong 2 kì:

       27 + 28 = 55 (HS)

                 Đáp số: a) 36 HS

                             b) 17 HSG, 55 HSK

18 tháng 7 2017

Xin lỗi ở chỗ: Đến cuối năm học kì II có thêm 1 học sinh khá nhé

2 tháng 5 2018

a) Câu a sai đề rồi, bạn xem lại nha

b) Phân số chỉ 5 học sinh giỏi là:

1/3 - 2/9 = 1/9

Số học sinh lớp 6C là:

5 : 1/9 = 45 học sinh

2 tháng 5 2018

 -  BÀI THỨ NHẤT (LỚP 6A) BẠN GHI NHẦM ĐỀ RỒI, TỚ CHỊU ĐẤY

 -  BÀI THỨ 2 (LỚP 6C):

    5 HỌC SINH CHIẾM :\(\left(\frac{1}{3}-\frac{2}{9}\right)=\frac{1}{9}\) SỐ HỌC SINH CẢ LỚP. VẬY SỐ HỌC SINH LỚP 6C LÀ:  \(5:\frac{1}{9}=45\)