K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2021

a) Coi X là kim loại R hóa trị n

\(2R + 2nHCl \to 2RCl_n + nH_2\\ n_{H_2} = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)\\ \Rightarrow n_R = \dfrac{2}{n}n_{H_2} = \dfrac{0,3}{n}(mol)\\ 2R + 2nH_2O \to 2R(OH)_n + nH_2\\ n_{H_2O} = \dfrac{10,8}{18} = 0,6(mol)\\ \Rightarrow n_R = \dfrac{1}{n}n_{H_2O} = \dfrac{0,6}{n}(mol)\\ \)

Suy ra: \(\dfrac{m_1}{m_2} = \dfrac{0,3}{n} : \dfrac{0,6}{n} = \dfrac{1}{2}\)

b)

\(m_2 =2m_1 \\ \Rightarrow C_{M_{HCl\ TN_2}} = 2C_{M_{HCl\ TN_1}} = 0,5.2 = 1M\)

10 tháng 4 2022

a) Coi X là kim loại R hóa trị n

29 tháng 3 2018

a) PTHH: \(2Na+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2\) (1)

xa mol_______________________0,5xa mol

\(Ca+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2\) (2)

xb mol________________xb mol

\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

a mol__a mol

\(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)

b mol__2b mol

_ Đặt a,b lần lượt là số mol của Na, Ca ở m2 (a,b > 0)

=> xa, xb lần lượt là số mol của Na, Ca ở m1

_ \(n_{H_2}=0,15mol\Rightarrow\) \(0,5xa+xb=0,15\Rightarrow xa+2xb=0,3\)

\(\Rightarrow x\left(a+2b\right)=0,3\) (I)

_ \(n_{H_2O}=0,6mol\Rightarrow\) \(a+2b=0,6\) (II)

Thay (II) vào (I) đc: x = 2

Ta có: m1 = 23xa + 40xb = x(23a + 40b) (g)

m2 = 23a + 40b (g)

\(\Rightarrow\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{1}{2}\)

b) Theo PTHH(1,2) : nHCl = \(2n_{H_2}=0,3mol\)

\(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6l\)

*m2 : V = 0,6l => \(C_M=\dfrac{0,6}{0,6}=1M\).

8 tháng 8 2020

có (a+2b)=0.6,

x(a+2b)=0.3 suy ra x=1/2 chứ

 

4 tháng 5 2023

\(n_{H^+}=0,5.0,8+0,25.0,8.2=0,8\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{n_{H^+}}{2}=\dfrac{0,8}{2}=0,4\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

Không phải KL hhX cho rồi à ta?

15 tháng 8 2023

Các PT:

\(2Na+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2\)

\(Ca+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2\)

\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

\(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)

Từ tỉ lệ PT có: \(m_1:m_2=n_{H_2}:n_{H_2O}=\dfrac{6,72}{22,4}:\dfrac{21,6}{18}=\dfrac{1}{4}\)

15 tháng 8 2023

tại sao m1:m2 lại bằng nH2:nH2O ạ?

15 tháng 3 2021

\(a) 2Na + 2HCl \to 2NaCl + H_2\\ Ba + 2HCl \to BaCl_2 + H_2\\ 2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2\\ Ba + 2H_2O \to Ba(OH)_2 + H_2\)

\(TN1 : n_{H_2} = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)\\ n_{Na} = x ; n_{Ba} = y\\ n_{H_2} = 0,5x + y = 0,15\\ TN2 : n_{Na} = xk ; n_{Ba} = yk\\ n_{H_2O} = n_{Na} + 2n_{Ba} =xk + 2yk = k.0,15.2 = \dfrac{10,8}{22,4} = 0,45\\ \Rightarrow k = 1,5\\ Suy\ ra: \dfrac{a}{b} = k = 1,5\)

21 tháng 10 2019

26 tháng 3 2017

Đáp án A

Kết thúc phản ứng còn dư lại m1 (g) chất rắn Z

=> Z là Cu, dd Y gồm FeCl2 và CuCl2.

Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2

0,01<---- 0,08       ------> 0,01

=> n C u = 0,02

2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2

0,02 -----> 0,01 --> 0,02

=> n C u dư = 0,01 => m1 = 6,4g

dd Y tác dụng với  A g N O 3

Ag+    +   Cl-       → AgCl

0,08 <--- 0,08 ----> 0,08

Fe2+  +  Ag+  → Fe3+ + Ag

0,03     →                   0,03

=> m2 = 0,03.108 + 0,08.143,5 = 14,72g