K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔDEH vuông tại H và ΔKEH vuông tại H có

EH chung

ED=EK

DO đó: ΔDEH=ΔKEH

b: DK=18cm

nên DH=6cm

\(EH=\sqrt{12^2-6^2}=6\sqrt{3}\left(cm\right)\)

c: XétΔDEK có

H là trung điểm của DK

HM//DE
Do đó: M là trung điểm của EK

Ta có: ΔEHK vuông tại H

mà HM là đường trung tuyến

nên HM=KM

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 2 2021

Lời giải:

a)

Ta thấy:

$9^2+12^2=15^2\Leftrightarrow EK^2+DK^2=DE^2$. Theo định lý Pitago đảo thì tam giác $DEK$ vuông tại $K$

b) 

Áp dụng định lý Pitago đối với tam giác $DHK$ vuông có:

$DH=\sqrt{DK^2-KH^2}=\sqrt{12^2-7,2^2}=9,6$ (cm)

Chu vi tam giác $DHK$ là:$DK+DH+HK=12+9,6+7,2=28,8$ (cm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 2 2021

Hình vẽ:

undefined

D E K H 12 7,2 9 15

Bài làm

a) Xét tam giác DEK 

Ta có: 152 = 225

           92 + 122 = 225

=> 152 = 92 + 122 ( 225 = 225 )

Do đó: Tam giác DEK vuông tại D.

b) * Xét tam giác KDH vuông tại H

Theo định lý Pytago:

Ta có: DH2 = DK2 - HK2 

hay DH2 = 122 - 7,22 

=> DH2 = 144 - 51,84

=> DH2 = 92,16 

=> DH = 9,6 ( cm )

* Chu vi của tam giác DHK là:

12 + 7,2 + 9,6 = 28,8 ( cm )

Vậy DH = 9,6 cm

Chu vi tam giác DHK: 28,8 cm

# Chúc bạn học tốt #

a: Xét ΔEHD và ΔEHF có

EH chung

\(\widehat{HED}=\widehat{HEF}\)

ED=EF

Do đó: ΔEHD=ΔEHF

c: Ta có; ΔEHD=ΔEHF

=>HF=HD

mà H nằm giữa D và F

nên H là trung điểm của DF

=>\(HD=\dfrac{DF}{2}=3\left(cm\right)\)

ΔEHD vuông tại H

=>\(EH^2+HD^2=ED^2\)

=>\(EH^2=5^2-3^2=16\)

=>\(EH=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)

loading...

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AD là đường cao

nên D là trung điểm của BC

hay DB=DC

c: Xét ΔKDC có \(\widehat{KDC}=\widehat{KCD}\left(=\widehat{B}\right)\)

nên ΔKDC cân tại K

16 tháng 3 2022

Còn câu b nữa bạn 🙂

A, Vì ABC cân tại A suy ra AB=AC; Góc B = góc C

Xét ABE và ACD có:

AB=AC cmt

BE=CD gt

Góc B = góc C cmt

=> ABE = ACD

B, Dễ thấy tam giác HBE = tam giác KCD (ch-gn)

=> EH=KD (đpcm) và BH=CK

C, vì BH=CK => AH=AK => tam giác AHK cân tại A => Góc AHK = 180-A/2 (1)

Vì tam giác ABC cân tại A => Góc B = 180-A/2 (2)

Từ 1 và 2 => Góc AHK = góc B mà ở vị trí đồng vị => HK // BC (đpcm)

3 tháng 2 2019

tu  ve hinh :

cau b la vuong goc phai k

a, tamgiac ABC can tai A(gt) => AB = AC va goc ABC = goc ACB (dn)

goc ADB = goc ADC do AD | BC (GT)

=> tamgiac ADB = tamgiac ADC (ch - gn)

=> BD = DC (dn)

b, xet tamgiac BHD va tamgiac CKD co :  BD = DC (Cau a)

goc ABC = goc ACB (cau a)

goc BHD = goc DKC = 90 do HD | AB va HK | AC (gt)

=> tamgiac BHD = tamgiac CKD (ch - gn)

=> HD = DK (dn)

c, xet tamgiac AHD va tamgiac AKD co : AD chung

HD = DK (cau b) 

goc AHD = goc AKD = 90 do HD | AB va HK | AC (gt) 

=> tamgiac AHD = tamgiac AKD  (ch - cgv)

=> tamgiac AHK can tai A (dn)

=> goc AHK = (180 - goc BAC) : 2

tamgiac ABC can tai A (gt) => goc ABC = (180 - goc BAC) : 2

=> goc AHK = goc ABC  2 goc nay dong vi

=> HK // BC (tc)

d, tu ap dung py-ta-go 

4 tháng 2 2019

bài 2 nữa ạ

a: \(EF=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

Xet ΔEDF có EK là phân giác

nên DK/DE=FK/FE

=>DK/3=FK/5=(DK+FK)/(3+5)=8/8=1

=>DK=3cm; FK=5cm

b: Xet ΔDEK vuông tại D và ΔHEI vuông tại H có

góc DEK=góc HEI

=>ΔDEK đồng dạng với ΔHEI

=>ED/EH=EK/EI

=>ED*EI=EK*EH

c: góc DKI=90 độ-góc KED

góc DIK=góc HIE=90 độ-góc KEF

mà góc KED=góc KEF
nên góc DKI=góc DIK

=>ΔDKI cân tại D

mà DG là trung tuyến

nên DG vuông góc IK

18 tháng 3 2023

bạn ơi, góc DKI vuông góc từ đâu vậy?