K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2016

|------------| Tuổi em trước đây

|------------|------------| Tuổi anh trước đây

|------------|------------| Tuổi em hiện nay

|------------|------------|------------| Tuổi anh hiện nay

Coi tuổi em trước đây là 1 phần thì tuổi anh trước đây hay tuổi em hiện nay là 2 phần như thế. Hiện nay tuổi em gấp đôi tuổi em trước đây tức là tuổi em tăng thêm 1 phần thì tuổi anh cũng tăng thêm 1 phần như thê

=> Tuổi em hiện nay là 2 phần thì tuổi anh là 3 phần

Tổng số phần bằng nhau là

2+3=5 phần

Giá trị 1 phần là

60:5=12 tuổi

Tuổi em hiện nay là

2x12=24 tuổi

Tuổi anh là

60-24=36 tuổi

2 tháng 8 2019

\(x^2-2x+y^2+4y+5=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2+\left(y+2\right)^2=0\)

Mà \(\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\)

       \(\left(y+2\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2+\left(y+2\right)^2\ge0\forall x;y\)

Dầu "=" xảy ra<=> \(\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)^2=0\\\left(y+2\right)^2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=-2\end{cases}}}\)

3 tháng 3 2017

Đáp án B.

19 tháng 3 2017

3, Gọi d là thương.

Theo đề ra ta có:

\(\dfrac{1\overline{abc}}{\overline{abc}}=d\) (dư 3)

\(\Rightarrow1000+\overline{abc}=\overline{abc}.d+3\)

\(\Rightarrow1000=\overline{abc}.\left(d-1\right)+3\)

\(\Rightarrow\overline{abc}.\left(d-1\right)=997\)

Vì 997 là số nguyên tố và \(\overline{abc}\) có 3 chữ số \(\Rightarrow\overline{abc}=997\)

19 tháng 3 2017

1) x +3 / x+1

Để x + 3/ x +1 nguyên thì :

x + 3 phải chia hết cho x + 1

=> x + 1 + 2 chia hết cho x + 1

=> x +1 chia hết cho x + 1

2 chia hết cho x +1

=> x + 1 thuộc Ư(2)

Lập bảng :

x + 1 -1 1 2 -2
x -2 0 1 -3

Vậy x = { -2;-3;0;1}

13 tháng 1 2015

1) Vì a, b là số nguyên tố và a - 1 chia hết cho b nên a là số nguyên tố lẻ >=3 và b =2( vì a -1 chẵn)

b3 - 1 = 7 chia hết cho a, nên a =7. Vậy a = b2 + b + 1( 7 = 22 + 2 + 1)

22 tháng 1 2016

=> x - 1 = 0 => x = 1

hoặc x + 2 = 0 => x = -2

Vậy: x thuộc {-2;1}

3 tháng 3 2016

Tajuu Kage Bushino Jutsu

3 tháng 3 2016

ban sat long nhan natsu oi giai nhu vay thi ai hieu ham

15 tháng 10 2019

\(x^2+xy-2y^2=0< =>\left(x-y\right)\left(x+2y\right)=0< =>\)x=y (vì x+2y>0 với x;y>0)

A= (2013x2+2x2)(2014x2+2x2) = 2015.2016.x4

28 tháng 9 2016

\(\frac{3}{2}x^2+y^2+z^2+yz=1\Leftrightarrow3x^2+2y^2+2z^2+2yz=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+y^2+z^2+2xy+2yz+2zx\right)+\left(x^2-2xy+y^2\right)+\left(x^2-2xz+z^2\right)=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y+z\right)^2+\left(x-y\right)^2+\left(x-z\right)^2=2\)

Suy ra : \(A^2\le2\Rightarrow A\le\sqrt{2}\)

Vậy Max A = \(\sqrt{2}\) khi \(\hept{\begin{cases}x=y\\x=z\\x+y+z=\sqrt{2}\end{cases}\Leftrightarrow}x=y=z=\frac{\sqrt{2}}{3}\)

28 tháng 9 2016

tuyệt

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2018

Lời giải:

Điều kiện đề bài:

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x^2+y^2-x\sqrt{x}-y\sqrt{y}=0\\ x^2\sqrt{x}+y^2\sqrt{y}-x^2-y^2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)+y\sqrt{y}(\sqrt{y}-1)=0\\ x^2(\sqrt{x}-1)+y^2(\sqrt{y}-1)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow (x^2-x\sqrt{x})(\sqrt{x}-1)+(y^2-y\sqrt{y})(\sqrt{y}-1)=0\) (lấy vế 2 trừ vế 1)

\(\Leftrightarrow x\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)^2+y\sqrt{y}(\sqrt{y}-1)^2=0\)

Vì mỗi số hạng trên đều không âm với mọi $x,y>0$ nên để tổng của chúng bằng $0$ thì:

\(x\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)^2=y\sqrt{y}(\sqrt{y}-1)^2=0\)

\(\Rightarrow x=y=1\Rightarrow x+y=2\)