K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1 : 18, 84 dm

Câu 2 ( ko có hình )

9 tháng 5 2022

Câu 1: `P=6×3,14=18,84(dm)`

 

2.Trong hình bên,AH là đường cao của mấy hình tam giác ?.

A.3 hình 

B.4 hình 

C.5 hình 

D.6 hình

9 tháng 3 2022

D

9 tháng 3 2022

D

7 tháng 10 2019

a) Chu vi hình tròn đường kính 6dm là :
   6 x 3,14 = 18,84 (dm)
     Đáp số : 18,84dm

b) Chu vi hình tròn bán kính 12,5cm là :
   2 x 12,5 x 3,14 = 78,5 (cm)
     Đáp số : 78,5cm

c) Độ dài đường kính hình tròn là :
   23,55 : 3,14 = 7,5 (m)
     Đáp số ; 7,5m

d) Độ dài đường kính hình tròn chu vi 109,9cm là :
   109,9 : 3,14 = 35 (cm)
     Đáp số : 35cm.

26 tháng 1 2022

Đang âm nhạc sao tự dưng lại có toán

9 tháng 2 2022
Chọn môn cx phải chọn đúng chứ!
21 tháng 1 2022

Liên quan ko ?

18 tháng 1 2022

minh̀ muôń có ny lăḿ r

1. cho nữa đường tròn tâm O bán kính R có đường kính AB và bán kính AC vuông góc AB, điểm M di động trên cung AC, điểm H là hình chiếu của M lên OC. xác dịnh vị trí của M để MA + MH lớn nhất2. cho (o;r) có đường kính AB, đường trung trực của AO cắt đường tròn ở C và D.a. tứ giác ACOD là hình jb. tam giác BCD là tam giác jc. tính chu vi và diện tích tam giác BCD3. tam giác ABC nhọn nội tiếp...
Đọc tiếp

1. cho nữa đường tròn tâm O bán kính R có đường kính AB và bán kính AC vuông góc AB, điểm M di động trên cung AC, điểm H là hình chiếu của M lên OC. xác dịnh vị trí của M để MA + MH lớn nhất

2. cho (o;r) có đường kính AB, đường trung trực của AO cắt đường tròn ở C và D.

a. tứ giác ACOD là hình j

b. tam giác BCD là tam giác j

c. tính chu vi và diện tích tam giác BCD

3. tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn O; AB là 1 đường kính của đường tròn. H là trực tâm của tam giác ABC.

a. CM: tứ giác BHCD là hình bình hành

b. CM: HA + HB + HC = 2( OM + ON + OK) trong đó M, N, K là hình chiếu của O lên 3 cạnh của tam giác ABCgiúp với1. cho nữa đường tròn tâm O bán kính R có đường kính AB và bán kính AC vuông góc AB, điểm M di động trên cung AC, điểm H là hình chiếu của M lên OC. xác dịnh vị trí của M để MA + MH lớn nhất

2. cho (o;r) có đường kính AB, đường trung trực của AO cắt đường tròn ở C và D.

a. tứ giác ACOD là hình j

b. tam giác BCD là tam giác j

c. tính chu vi và diện tích tam giác BCD

3. tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn O; AB là 1 đường kính của đường tròn. H là trực tâm của tam giác ABC.

a. CM: tứ giác BHCD là hình bình hành

b. CM: HA + HB + HC = 2( OM + ON + OK) trong đó M, N, K là hình chiếu của O lên 3 cạnh của tam giác ABCgiúp với

0
18 tháng 3 2021

A-34cm.

28 tháng 6 2021

A: S hình tròn=17x17x3,14=615,44 (cm2)

B: S hình tròn=2,5x2,5x3,14=19,625(dm2)

C: S hình tròn=3/4x3/4x3,14=0,75x0,75x3,14=1,76625(m3)

D: S hình tròn=3,5x3,5x3,14=38,465(dm2)

E: S hình tròn=6/5x6/5x3,14=4,5216(dm2)

(với S là diện tích)

Chúc bạn học tốt!

lần lượt là: C; A

B. Các bài toán về hình tròn I. Bài tập trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng Câu 1: Diện tích hình tròn có bán kính 4 dm là: A. 5024 dm² B.502,4 dm² C.50,24 dm² D.5,024 dm² Câu 2: Chu vi hình tròn có đường kính 4cm là: A. 12,56 cm B.125,6 cm C.1,256 cm D.1256 cm Câu 3: Cho hình vẽ dưới đây. Hãy chọn phát biểu đúng nhất: A. OA, OB, OC là bán kính B. OA = OB = OC C. AB là đường kính D. Cả A, B, C đều đúng Câu...
Đọc tiếp
B. Các bài toán về hình tròn

I. Bài tập trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng

Câu 1: Diện tích hình tròn có bán kính 4 dm là:

A. 5024 dm² B.502,4 dm² C.50,24 dm² D.5,024 dm²

Câu 2: Chu vi hình tròn có đường kính 4cm là:

A. 12,56 cm B.125,6 cm C.1,256 cm D.1256 cm

Câu 3: Cho hình vẽ dưới đây. Hãy chọn phát biểu đúng nhất:

Bài tập nâng cao Toán lớp 5: Bài toán về hình tròn ảnh số 1

A. OA, OB, OC là bán kính B. OA = OB = OC

C. AB là đường kính D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 4: Cho nửa hình tròn như hình vẽ, đường kính hình tròn là 12cm. Chu vi của hình là:

Bài tập nâng cao Toán lớp 5: Bài toán về hình tròn ảnh số 2

A. 18,84cm B. 30,84cm C. 37,68cm D. 49,68cm

Câu 5: Cho hình tròn tâm O bán kính 6cm. Biết diện tích phần tô màu bằng 56% diện tích hình tròn. Diện tích tam giác ABC là:

Bài tập nâng cao Toán lớp 5: Bài toán về hình tròn ảnh số 3

A. 24,8688cm² B. 49,7376cm²

C. 63,3024cm² D. 113,04cm²

A. OA, OB, OC là bán kính B. OA = OB = OC

C. AB là đường kính D. Cả A, B, C đều đúng

 

5
18 tháng 12 2023

Câu 1

Diện tích hình tròn là:

4 x 4 x 3,14 = 50,24 (dm2)

Chọn C. 50,24 dm2

18 tháng 12 2023

Câu 2:

Chu vi hình tròn là

4 x 3,14 = 12,56 (cm)

Chọn A. 12,56 cm

giúp với1. cho nữa đường tròn tâm O bán kính R có đường kính AB và bán kính AC vuông góc AB, điểm M di động trên cung AC, điểm H là hình chiếu của M lên OC. xác dịnh vị trí của M để MA + MH lớn nhất2. cho (o;r) có đường kính AB, đường trung trực của AO cắt đường tròn ở C và D.a. tứ giác ACOD là hình jb. tam giác BCD là tam giác jc. tính chu vi và diện tích tam giác BCD3. tam giác ABC nhọn nội...
Đọc tiếp

giúp với

1. cho nữa đường tròn tâm O bán kính R có đường kính AB và bán kính AC vuông góc AB, điểm M di động trên cung AC, điểm H là hình chiếu của M lên OC. xác dịnh vị trí của M để MA + MH lớn nhất

2. cho (o;r) có đường kính AB, đường trung trực của AO cắt đường tròn ở C và D.

a. tứ giác ACOD là hình j

b. tam giác BCD là tam giác j

c. tính chu vi và diện tích tam giác BCD

3. tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn O; AB là 1 đường kính của đường tròn. H là trực tâm của tam giác ABC.

a. CM: tứ giác BHCD là hình bình hành

b. CM: HA + HB + HC = 2( OM + ON + OK) trong đó M, N, K là hình chiếu của O lên 3 cạnh của tam giác ABCgiúp với

1. cho nữa đường tròn tâm O bán kính R có đường kính AB và bán kính AC vuông góc AB, điểm M di động trên cung AC, điểm H là hình chiếu của M lên OC. xác dịnh vị trí của M để MA + MH lớn nhất

2. cho (o;r) có đường kính AB, đường trung trực của AO cắt đường tròn ở C và D.

a. tứ giác ACOD là hình j

b. tam giác BCD là tam giác j

c. tính chu vi và diện tích tam giác BCD

3. tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn O; AB là 1 đường kính của đường tròn. H là trực tâm của tam giác ABC.

a. CM: tứ giác BHCD là hình bình hành

b. CM: HA + HB + HC = 2( OM + ON + OK) trong đó M, N, K là hình chiếu của O lên 3 cạnh của tam giác ABC

0