K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2022

Sự tiến hóa về sinh sản của lớp thú so với lớp bò sát:

- Sự đẻ trứng kèm theo thụ tinh ngoài kém hoàn chỉnh hơn so với sự đẻ trứng thụ tinh trong 
- Sự đẻ con là hình thức sinh sản hoàn chỉnh hơn so với sự đẻ trúng vì phôi được phát triển trong cơ thể mẹ nên an toàn hơn .
- Sự đẻ con ở thú ( thai sinh ) . Đó là dinh dưỡng của phôi nhờ nhau thai nên không phụ thuộc vào môi trường .
 

Sự tiến hóa về sinh sản của lớp thú so với lớp bò sát:

- Sự đẻ trứng kèm theo thụ tinh ngoài kém hoàn chỉnh hơn so với sự đẻ trứng thụ tinh trong 
- Sự đẻ con là hình thức sinh sản hoàn chỉnh hơn so với sự đẻ trúng vì phôi được phát triển trong cơ thể mẹ nên an toàn hơn .
- Sự đẻ con ở thú ( thai sinh ) . Đó là dinh dưỡng của phôi nhờ nhau thai nên không phụ thuộc vào môi trường .

Trở lời:

*Trước hết sinh sản hữu tính là một quá trình tạo ra một sinh vật mới bằng cách kết hợp vật chất di truyền từ hai sinh vật. Nó xảy ra ở cả những sinh vật nhân chuẩn và sinh vật nhân sơ ở những sinh vật nhân chuẩn đa bào, một cá thể được tạo ra một lần nữa.

*Sự tiến hóa của hình thức sinh sản hữu tính là:

-từ thụ tinh ngoài=>thụ tinh trong

-Từ để nhiều trứng=>Đẻ con

-Từ phôi phát triển qua biến thái=>trực tiếp(không có nhau thai)=.Trực tiếp có nhau thai

-Từ không có tập tính bảo vệ rừng=>Làm tổ ấp trứng=>Đào hang, lót ổ

-Từ ấu trùng tự kiếm mồi=>Nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi=>Nuôi con bằng sữa mẹ

*VD nè

-Từ thụ tinh ngoài(cá chép)-->thụ tinh trong (thỏ)

-Từ đẻ nhiều trứng(cá chép)-->đẻ con(mèo)

-Không có tập tính bảo vệ trứng(cá)=-->Làm tổ ấp trứng(Chim)-->Đào hang, lót ổ(thỏ)

-Từ ấu trùng tự đi kiếm mồi-->Nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi(Chim)-->Nuôi con bằng sữa mẹ(kanguru)

-Từ phôi phát triển qua biến thái (ếch)--.trực tiếp(chim)--.Trực tiếp có nhau thai(thỏ)

Hok tốt

16 tháng 4 2022

bạn tham khảo nha

* Sự tiến hóa hình thức sinh sản thể hiện như :

– Từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong hạn chế được sự ảnh hưởng của môi trường đến quá trình thụ tinh từ đó tăng hiệu suất thụ tinh 

– Từ đẻ trứng đến đẻ cob , con non được nuôi bằng sữa mẹ từ đó con non không chịu ảnh hường nhiều do nguồn thức ăn có sẵn là sữa mẹ , không phải đi kiếm ăn . con non có sức sống cao hơn 

– Phôi thai được nuôi bằng bánh rau từ đó thai phát triển hoàn toàn trong cơ thể mẹ thuận tiện tăng tỉ lệ sống 

* Ưu điểm của sinh sản của thú so với chim và bò sát là 

– Thụ tinh trong hạn chế được sự ảnh hưởng của môi trường đến quá trình thụ tinh từ đó tăng hiệu suất thụ tinh 

– Đẻ con , nuôi con bằng sữa mẹ , nguồn thức ăn không bị phụ thuộc vào môi trường 

– Phôi thai được nuôi bằng bánh rau từ đó thai phát triển hoàn toàn trong cơ thể mẹ thuận tiện tăng tỉ lệ sống.

chúc bạn học tốt nha.

16 tháng 4 2022

Hình thức sinh sản của thú tiến hóa hơn bò sát, vì:

Đẻ trứng ( bò sát ) -> đẻ con ( thú ).

( Bò sát ) phát triển trực tiếp ( không nhau thai ) -> ( thú ) phát triển trực tiếp ( có nhau thai ).

9 tháng 1 2022

TK

Cá : tim 2 ngăn, 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, hệ tuần hoàn kín

*Bò sát: 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu nuôi cơ thể là máu pha, hệ tuần hoàn kín

*Lưỡng cư: 2 vòng tuần hoàn, tâm thất có vách hụt, 2 ngăn tạm thời thành 2 nữa, 4 ngăn chưa hoàn toàn, máu ít pha hơn, hệ tuần hoàn kín

*Chim: 2 vòng tuần hoàn, tim bốn ngăn, 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu đỏ tươi nuôi cơ thể

*Lớp thú:2 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn, 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất, máu nuôi cơ thể là máu tươi, hệ tuần hoàn kín

11 tháng 3 2022

Tham khảo:

Đặc điểm sinh sản

Bò sát (thằn lằn)

Chim (chim bồ câu)

Ý nghĩa 

Cơ quan giao phối

Có cơ quan giao phối

Không có cơ quan giao phối

Giảm nhẹ khối lượng cơ thể 

Số lượng trứng

Nhiều (5 – 10 quả)

Ít (mỗi lần 2 quả)

Tăng dinh dưỡng cho trứng

Hiện tượng ấp trứng

Không có hiện tượng ấp trứng

Có hiện tượng ấp trứng

Tỷ lệ nở cao

11 tháng 3 2022

tham khảo

   Sinh sản 
 Bò sát 

 - Có cơ quan giao phối thụ tinh trong và đẻ trứng.

 - Trứng có vỏ dai có lớp đá vôi bao bọc và giàu loãn hoàn.

 Lớp chim 

 - Không có cơ quan giao phối chính thức.

 - Trứng được thụ tinh trong và có hiện tượng ấp trứng.

 Lớp thú 

 - Có cơ quan giao phối chính thức và tiến hóa nhất, thụ tinh trong.

- Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ (trừ bộ thú huyệt đẻ ttrứng

23 tháng 3 2016

 Từ chưa phân hóa => đã phân hóa
Từ phân hóa đơn giản => phân hóa phức tạp.

1 tháng 5 2022

Tham khảo

vì sự sinh sản của lớp thú:

có hiện tượng thai sinh

nuôi con = sữa mẹ

thu tinh trong,có nhau thai

con được bảo vệ an toàn trong bụng mẹ

   Sinh sản 
 Bò sát 

 - Có cơ quan giao phối thụ tinh trong và đẻ trứng.

 - Trứng có vỏ dai có lớp đá vôi bao bọc và giàu loãn hoàn.

 Lớp chim 

 - Không có cơ quan giao phối chính thức.

 - Trứng được thụ tinh trong và có hiện tượng ấp trứng.

 Lớp thú 

 - Có cơ quan giao phối chính thức và tiến hóa nhất, thụ tinh trong.

- Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ (trừ bộ thú huyệt đẻ ttrứng)

2 tháng 5 2021

Sự tiến hóa về sinh sản:

 

Tên loài

Thụ tinh

Sinh sản

Phát triển phôi

Tập tính bảo vệ trứng

Tập tính nuôi con

Thụ tinh ngoài

Đẻ trứng

Trực tiếp (không nhau thai)

Không

Con non tự đi kiếm mồi

Ếch

Thụ tinh ngoài

Đẻ trứng

Biến thái

Không

Con non tự đi kiếm mồi

Bò sát

Thụ tinh trong

Đẻ trứng

Trực tiếp (không nhau thai)

Không

Con non tự đi kiếm mồi

Chim

Thụ tinh trong

Đẻ trứng

Trực tiếp (không nhau thai)

Làm tổ, ấp trứng

Bằng sữa diều, mớm mồi

Thú

Thụ tinh trong

Đẻ con

Trực tiếp (có nhau thai)

Đào hang, lót ổ

Bằng sữa mẹ

 

30 tháng 3 2021

1 tham khảo

Sinh sản:Thụ tinh trong: Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối. Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời.Chim bò câu đẻ 2 trứng/ lứa. Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôiCó hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều 

Tập tính:

- Làm tổ ở cây cao, cho con ăn bằng sữa và giun, dế

- Chăm sóc mà bảo vệ con cái

- Bay lượn

- Thường sà xuống đất mỗi khi có người cho ăn 

Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánhChi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánhLông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang raLông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thểMỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹCổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

30 tháng 3 2021

2 cấu tạo:Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay