K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2016

các p/s này có dạng số sau = số trước nhân 1/2 vậy p/s sau p/s 1/16 là p/s 1/32

7 tháng 11 2017

Ở đây ta thấy quy luật như sau: Ta có nhóm 1: 1/1: 1+1=2 Nhóm 2: ½; 2/1: 2+1=3 .... Vậy 5 phân số tiếp theo thuộc nhóm 5 lần lượt là: 1/5; 2/4; 3/3; 4/2; 5/1 Phân số thứ 16/7 là phân số ở nhóm 22, đứng thứ 16, thì phân số thứ 16/7 là phân số thứ: (1+21)×21/2+16=247

31 tháng 5 2019

Ở đây ta thấy quy luật như sau:
Ta có nhóm 1: 1/1: 1+1=2
Nhóm 2: ½; 2/1: 2+1=3
....
Vậy 5 phân số tiếp theo thuộc nhóm 5 lần lượt là: 1/5; 2/4; 3/3; 4/2; 5/1
Phân số thứ 16/7 là phân số ở nhóm 22, đứng thứ 16, thì phân số thứ 16/7 là phân số thứ: 
(1+21)×21/2+16=247

23 tháng 5 2018

Giải

a) 

Ở đây ta dễ thấy quy luật như sau:

Tử:  Nhóm 1: 1 – Nhóm 2: 1, 2 – Nhóm 3: 1, 2, 3 – Nhóm 4: 1, 2, 3, 4 – Nhóm 5: 1, 2, 3, 4, 5, – …..

Mẫu:Nhóm 1: 1 – Nhóm 2: 2, 1 – Nhóm 3: 3, 2, 1 – Nhóm 4: 4, 3, 2, 1 – Nhóm 5: 5, 4, 3, 2, 1 – ….

Vậy 5 phân số tiếp theo thuộc nhóm 5 lần lượt là: 1/5; 2/4; 3/3; 4/2; 5/1.

b)

26/7 có tử là 26 và mẫu là 7 vậy nó thuộc nhóm thứ 33 của dãy số, và đứng thứ 26.

Số các phân số từ nhóm 1 đến 32 là: 1 + 2 + 3 +… + 32 = 528.

Vậy 26/7 đứng thứ 528 + 26 = 554.

16 tháng 4 2017

a) B = 5/16 : 0,125 - ( 9/4 - 0,6 ) * 10/11

B = 5/16 * 8 - 9/4 * 10/11 + 0,6 * 10/11

B = 5/2 - 45/22 + 3/11

B = 55/22 - 45/22 + 6/22

B = 8/11

b) \(\left(\frac{1}{2}+1\right)\left(\frac{1}{3}+1\right).....\left(\frac{1}{99}+1\right)\)

\(=\frac{3}{2}.\frac{4}{3}.\frac{5}{4}.....\frac{100}{99}\)

\(=\frac{3.4.5.....100}{2.3.4.....99}\)

\(=\frac{\left(3.4.....99\right).100}{2\left(3.4.....99\right)}\)

\(=\frac{100}{2}\)

\(=50\)

16 tháng 4 2017

a)B= 5/6 : 1/8 - (9/4 - 3/5 ) * 10/11

= 5/2 - 33/20 * 10/11

= 5/2 - 3/2

= 1

b) 3/2.4/3.5/4....100/99

= 3.4.5...100/2.3.4...99

=100/2

=50

20 tháng 7 2015

a) Đẻ giải được dạng bài này gia sư trực tuyến khuyên các em nên tìm ra quy luật của dãy số trước.

Ở đây ta dễ thấy quy luật như sau:

Tử:  Nhóm 1: 1 – Nhóm 2: 1, 2 – Nhóm 3: 1, 2, 3 – Nhóm 4: 1, 2, 3, 4 – Nhóm 5: 1, 2, 3, 4, 5, – …..

Mẫu:Nhóm 1: 1 – Nhóm 2: 2, 1 – Nhóm 3: 3, 2, 1 – Nhóm 4: 4, 3, 2, 1 – Nhóm 5: 5, 4, 3, 2, 1 – ….

Vậy 5 phân số tiếp theo thuộc nhóm 5 lần lượt là: 1/5; 2/4; 3/3; 4/2; 5/1
b) 26/7 có tử là 26 và mẫu là 7 vậy nó thuộc nhóm thứ 33 của dãy số, và đứng thứ 26.

Số các phân số từ nhóm 1 đến 32 là: 1 + 2 + 3 +… + 32 = 528.

Vậy 26/7 đứng thứ 528 + 26 = 554.

30 tháng 4 2016

a) N.xét: P/s thứ 1= \(\frac{1}{1}\)= 1

2 p/s tiếp theo = \(\frac{1}{2}\)\(\frac{2}{1}\)= 1

3 p/s tiếp theo = \(\frac{1}{3}\)\(\frac{2}{2}\)+\(\frac{3}{1}\)=1

...

=> 5 p/s tiếp theo cũng có tổng là 1.

Mà tử số là các số tự nhiên liên tiếp từ 1 trở đi (mẫu ngược lại)

Vậy 5 p/s tiếp theo là: \(\frac{1}{5}\)\(\frac{2}{4}\)\(\frac{3}{3}\)\(\frac{4}{2}\)\(\frac{5}{1}\)

b) P/s \(\frac{26}{7}\)có t/s là 26 và mẫu số là 7 => P/s đó ở nhóm thứ 33 của dãy và đứng thứ 26 trong nhóm p/s đó.

Từ nhóm 1 -> nhóm 32 có số p/s là: 

               1+ 2+ 3+ ...+ 32= 528 (p/s)

Vậy p/s \(\frac{26}{7}\)đứng thứ: 528+ 26 = 554 trong dãy.

Đúng thì k nha!

10 tháng 10 2023

a) \(\dfrac{1}{4},\dfrac{6}{5},\dfrac{16}{9}\)

b) 

\(\dfrac{4}{10}=\dfrac{2}{5}\)

\(\dfrac{10}{20}=\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{8}{18}=\dfrac{4}{9}\)

Đầu tiên, chọn bất kì số nguyên nào mà e muốn Sau đó, nếu nó là số lẻ thì lấy số đó x3+1 Ví dụ như số 5 là số lẻ, thì lấy 5x3+1=16 Bây h 16 là số chẵn, thì lấy 16:2=8 8 là số chẵn nên chia tiếp, 8:2=4 Tiếp tục chia, 4:2=2 2:2=1 1 là số lẻ, nên nhân tiếp 1x3+1=4 4 chẵn, 4:2=2 2:2=1 ... Như vậy là sẽ bị kẹt vô vòng lặp 4-2-1 Nhiệm vụ của bài toán này là tìm số nào đó k bị kẹt vô vòng...
Đọc tiếp

Đầu tiên, chọn bất kì số nguyên nào mà e muốn Sau đó, nếu nó là số lẻ thì lấy số đó x3+1 Ví dụ như số 5 là số lẻ, thì lấy 5x3+1=16 Bây h 16 là số chẵn, thì lấy 16:2=8 8 là số chẵn nên chia tiếp, 8:2=4 Tiếp tục chia, 4:2=2 2:2=1 1 là số lẻ, nên nhân tiếp 1x3+1=4 4 chẵn, 4:2=2 2:2=1 ... Như vậy là sẽ bị kẹt vô vòng lặp 4-2-1 Nhiệm vụ của bài toán này là tìm số nào đó k bị kẹt vô vòng lặp tiên, chọn bất kì số nn nào mà e muốn Sau đó, nếu nó là số lẻ thì lấy số đó x3+1 Ví dụ như số 5 là số lẻ, thì lấy 5x3+1=16 Bây h 16 là số chẵn, thì lấy 16:2=8 8 là số chẵn nên chia tiếp, 8:2=4 Tiếp tục chia, 4:2=2 2:2=1 1 là số lẻ, nên nhân tiếp 1x3+1=4 4 chẵn, 4:2=2 2:2=1 ... Như vậy là sẽ bị kẹt vô vòng lặp 4-2-1 Nhiệm vụ của bài toán này là tìm số nào đó k bị kẹt vô vòng lặ

3
20 tháng 8 2021

câu hỏi đâu bạn?

20 tháng 8 2021

Ko đăng linh tinh