K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2022

chứng minh tam giác CEF đồng dạng với tam giác DNM rồi chứng minh OM = ON

30 tháng 4 2022

 Dễ dàng chứng minh được AO vuông góc BC và BC vuông góc CD => AO // CD 

=> góc AME = góc CDE ( 2 góc đồng vị ) 

lại có góc CDE = góc ACE( góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung CE của đtròn tâm O)

=> góc EMA = góc ECA 

=> Tứ giác EMCA nội tiếp 

=> góc AEC = góc AMC => góc CEF = góc CMN (1)

=> góc CAM = góc CEM 

hay góc CAN = góc CED 

lại có góc CED = góc CFD ( 2 góc nội tiếp cùng chắn cung CD của đtròn tâm O)

=> góc CAN = góc CFN 

=> Tứ giác CAFN nội tiếp

=> góc CFA = góc CNA hay góc CFE = góc CNM (2) 

từ (1) và (2)  suy ra tam giác CEF đồng dạng với tam giác

CMN (g-g)

(đpcm)

Vì AO // CD ( cmt) nên MN//CD => tứ giác MNDC là hình thang 

=> góc AMC = góc MCD ( cùng phụ với góc CMN) (3) 

tứ gics EFDC nội tiếp ( 4 điểm E,F,D,C cùng thuộc đường tròn tâm O )

( góc ở ngoài đỉnh bằng góc ở trong của đỉnh đối 

suy ra góc AEC = góc AMC 

=> góc AMC = góc CDN (4) 

từ (3)  và (4) suy ra góc MCD = góc CDN 

=> Tứ giác MNDC là hình thang cân
Vì O thuộc đường trung trực của CD ( dễ chứng minh) => O cũng thược đường trung trực của MN => OM=ON (đpcm)

 

DI//CF

=>góc EID=góc EFC=góc EBD

=>EBID nội tiếp

=>góc EDB=góc EIB

mà góc EIB=góc KOB

nên góc EDB=góc KOB

=>góc KDB=góc KOB

=>KBOD nộitiếp

a: góc OBA+góc OCA=90+90=180 độ

=>OBAC nội tiếp

b: Xét ΔACE và ΔAFC có

góc ACE=góc AFC

góc CAE chung

=>ΔACE đồng dạng với ΔAFC

=>AC/AF=AE/AC

=>AC^2=AF*AE

Câu 1: Cho (O;R) và điểm A nằm ngoài đường tròn (O). Vẽ 2 tiếp tuyến AB, AC của (O) (B,C: tiếp điểm). Vẽ cát tuyến ADE của (O); D nằm giữa D & E; tia AD nằm giữa 2 tia AB và AO.a) Gọi H là giao điểm của OA và BC. C/m: DEOH nội tiếpb) Đường thẳng AO cắt (O) tại M và N (M nằm giữa A và O). C/m: EH.AD= MH.ANCâu 2: Cho nửa đường tròn tâm (O;R) đường kính AB và điểm C trên đường tròn sao cho CA=CB. Gọi M...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho (O;R) và điểm A nằm ngoài đường tròn (O). Vẽ 2 tiếp tuyến AB, AC của (O) (B,C: tiếp điểm). Vẽ cát tuyến ADE của (O); D nằm giữa D & E; tia AD nằm giữa 2 tia AB và AO.

a) Gọi H là giao điểm của OA và BC. C/m: DEOH nội tiếp

b) Đường thẳng AO cắt (O) tại M và N (M nằm giữa A và O). C/m: EH.AD= MH.AN

Câu 2: Cho nửa đường tròn tâm (O;R) đường kính AB và điểm C trên đường tròn sao cho CA=CB. Gọi M là trung điểm của dây cung AC. Nối BM cắt cung AC tại E; AE và BC kéo dài cắt nhau tại D.

a) C/m: MOCD là hình bình hành

b) Vẽ đường tròn tâm E bán kính EA cắt (O) tại điểm thứ 2 là N. Kẻ EF vuông góc với AC, EF cắt AN tại I, cắt (O) tại điểm thứ 2 là K; EB cắt AN tại H. C/m: BHIK nội tiếp.

Câu 3: Cho (O;R). Từ điểm S nằm ngoài đường tròn sao cho SO=2R. Vẽ tiếp tuyến SA,SB (A,B là tiếp tuyến). Vẽ cát tuyến SDE (D nằm giữa S và E), điểm O nằm trong góc ESB. Từ O kẻ đường vuông góc với OA cắt SB tại M. Gọi I là giao điểm của OS và (O).

a) C/m: MI là tiếp tuyến của (O)

b) Qua D kẻ đường vuông góc với OB cắt AB tại H và EB tại K. C/m: H là trung điểm của DK.

0