K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2022

 

tham khảo :

Đà Nẵng là một thành phố đẹp ở miền trung Việt Nam. Vì có khí hậu nhiệt đới mà Đà Nẵng nóng ẩm quanh năm. Đây là một trong những điểm du lịch thu hút du khách nước ngoài nhiều nhất. Đà Nẵng rất nổi tiếng với dịch vụ du lịch. Có khu du lịch Bà Nà Hill ở trên đỉnh núi. Giữa trung tâm thành phố có rất nhiều cây cầu. Cầu nổi tiếng nhất là cầu Sông Hàn, cây cầu quay đầu tiên của Việt Nam và cầu Rồng. Những cây cầu độc đáo này là niềm tự hào của người dân địa phương. Đà Nẵng có rất nhiều bãi biển và hang động đẹp. Thành phố này cũng có rất ẩm thực truyền thống khiến du lịch khen ngợi và nhớ về. Người dân nơi đây vô cùng tốt bụng, hào phóng và hiếu khách. Đây là thành phố đáng sống nhất Việt Nam theo các tờ báo nước ngoài.

5 tháng 3 2023

Với lịch sử 100 năm hình thành và phát triển (1919-2019), Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng trở thành điểm đến hấp dẫn, là niềm tự hào của người dân Đà Nẵng cùng những giá trị văn hóa, di sản mà nơi này đang lưu giữ. Bảo tàng điêu khắc Chămpa, thường được dân chúng gọi là “Bảo tàng Chàm” (dịch từ Musée Cham ) nằm ở giao điểm đường Bạch Đằng và đường Trần Phú, thuộc quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng. Ngôi nhà được mô phỏng theo đường nét kiến trúc kiểu tháp Chăm cổ, nằm trong khuôn viên có nhiều cây sứ cổ thụ.Theo lịch sử hình thành, tòa nhà đầu tiên của Bảo tàng Điêu khắc Chăm được xây dựng vào năm 1915, đến năm 1919, lần đầu tiên, Bảo tàng mở cửa trưng bày với 160 cổ vật. Việc thu thập những tác phẩm điêu khắc Chăm bắt đầu từ những năm cuối thế kỷ XIX là công lao của những người Pháp yêu ngành khảo cổ học, đặc biệt là của những người làm việc cho Trường Viễn Đông Bác Cổ của Pháp (L’École Française d’ Extrême – Orient). Một số hiện vật điêu khắc Chăm đã được chuyển về Pháp, một số khác được chuyển đến Bảo tàng tại Hà Nội, Bảo tàng tại Sài Gòn, phần lớn các tác phẩm tiêu biểu vẫn để lại tại Đà Nẵng.Bảo tàng được mở rộng lần thứ nhất vào những năm giữa thập kỷ 1930 nhằm đủ chỗ để trưng bày thêm những hiện vật mới được thu thập trong những năm 1920, 1930. Năm 2002, một tòa nhà hai tầng được xây nối thêm nhằm tăng diện tích trưng bày hiện vật. Năm 2005, với sự trợ giúp của các chuyên gia Pháp thuộc dự án FSP, hai phòng Mỹ Sơn và Đồng Dương được cải tạo và khánh thành năm 2009. Năm 2011, Bảo tàng đã được xếp vào danh sách các bảo tàng hạng I tại Việt Nam.Đến năm 2016, UBND TP Đà Nẵng đầu tư trùng tu toàn diện các tòa nhà và chỉnh lý, nâng cấp các phòng trưng bày với nỗ lực nhằm tạo sự liên kết các tòa nhà của bảo tàng trong một lộ trình tham quan tổng thể, bài bản, khoa học với một phòng chuyên đề ảnh tư liệu, một phòng chuyên đề khảo cổ, hai phòng trưng bày dân tộc học Chăm Nam Trung Bộ và thành tựu văn hóa Sa Huỳnh, 10 phòng trưng bày nghệ thuật điêu khắc Chăm như phòng Mỹ Sơn, Trà Kiệu, Đồng Dương, Tháp Mẫm, phòng trưng bày mở…Hiện, bảo tàng sở hữu hơn 2.000 hiện vật lớn nhỏ; trong đó, có 288 hiện vật đang trưng bày bên trong nhà bảo tàng, 187 hiện vật trưng bày ngoài sân vườn và hơn 1.200 hiện vật lưu giữ trong kho. Đặc biệt nơi đây hiện trưng bày, bảo quản bốn Bảo vật quốc gia, gồm: Đài thờ Trà Kiệu, Đài thờ Mỹ Sơn E1, Tượng Bồ tát Tara/Avalokiteshvara và Đài thờ Đồng Dương.Phía ngoài khuôn viên của Bảo tàng, các mảng đài thờ, tượng đá được xếp đặt rải rác, hài hòa với không gian thoáng mát và trong lành, xen kẽ giữa những cây cổ thụ, làm tăng thêm vẻ cổ kính, bí ẩn của Bảo tàng. Bên trong tòa nhà Bảo tàng trưng bày gần 500 hiện vật, được phân chia thành các phòng trưng bày: Mỹ Sơn, Trà Kiệu, Đồng Dương, Tháp Mẫm và các hành lang Quảng Trị, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Kon Tum, Quảng Bình và Bình Định. Hơn 1.200 hiện vật còn lại được lưu giữ cẩn thận trong kho.Tham quan bảo tàng, được tìm hiểu về các giá trị độc đáo của văn hóa Chăm-pa được sưu tầm, khai quật và lưu giữ tại đây, ngoài việc được nghe thuyết minh, người dân, du khách có thể sử dụng hệ thống thiết bị audio hiện đại để khách du lịch có thể chủ động nghe giới thiệu bảo tàng Chăm Đà Nẵng và các hiện vật.Tìm hiểu và khám phá Bảo tàng Điêu khắc Chăm, chúng ta như lạc vào một kho tàng văn hóa phong phú, độc đáo không chỉ của thành phố Đà Nẵng, của Việt Nam, mà còn của cả thế giới. Đến bảo tàng, như thấy lại cả quá khứ vàng son của một dân tộc mà lòng say mê và khả năng sáng tạo nghệ thuật đều ở một trình độ rất cao. Thế giới thần linh kỳ bí, những câu chuyện bằng hình ảnh, các biểu tượng tôn giáo,… tất cả đều sống động, chi tiết.Trải qua bao thăng trầm của lịch sự, sự tiếp biến của thời gian, những giá trị về văn hóa, khảo cổ mà Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng đang trưng bày, lưu giữ, chưa bao giờ thôi hấp dẫn người dân, du khách. Văn hóa, nhìn từ góc độ bảo tàng, là giá trị còn lại vĩnh cửu trước thời gian.

~ chúc bạn học tốt

~~

12 tháng 1 2022

help me

 

21 tháng 12 2021

1. Sa Huỳnh đư­ợc nhà khảo cổ ng­ười Pháp M. Vinet phát hiện lần đầu tiên vào năm 1909 khi ông tìm thấy bên đầm An Khê (một đầm nước ngọt ở Sa Huỳnh, Đức Phổ, Quảng Ngãi) một số lượng lớn quan tài bằng chum (khoảng 200 chiếc). Các cuộc khai quật vào nhiều năm khác nhau tại di tích gò Ma Vương hay còn gọi là Long Thạnh Đức Phổ nơi được xem là có niên đại sớm nhất của nền văn hóa Sa Huỳnh, đã đem lại những đánh giá xác đáng và quan trọng về nguồn gốc và quá trình hình thành, phát triển văn hóa Sa Huỳnh. Nền văn hóa Sa Huỳnh đã được các nhà khảo cổ trên thế giới nghiên cứu từ đó đến nay và ngày càng sáng tỏ nhiều điều về đời sống của các tộc người thời tiền sơ sử ở miền Trung Việt Nam. 

Xuất hiện cách nay khoảng 3.000 năm và kết thúc vào thế kỷ thứ 1, văn hóa Sa Huỳnh có lẽ đã tồn tại hơn 5.000 năm kéo dài từ hậu kỳ thời đại đồ đá mới đến đầu thời đại đồ sắt trên địa bàn các tỉnh từ Quảng Bình đến các tỉnh Nam Trung bộ và Tây Nguyên. Với một sức sáng tạo mạnh mẽ và phong phú, Văn hóa Sa Huỳnh càng ngày càng thấy có sự ảnh hưởng và giao lưu với nhiều vùng Đông Nam Á cũng như Trung Hoa cổ xưa và Ấn Độ cổ xưa khi gần đây, Viện Khảo cổ học Quốc gia Đức hợp tác với các nhà khảo cổ học thuộc khoa Lịch sử của Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tiến hành khảo cứu trong các năm 2004-2005 tại một số vùng thuộc tỉnh Quảng Ngãi. Bước đầu đã xác định được diện mạo một nền văn hóa đặc sắc ở miền Trung, Việt Nam.

 

12 tháng 1 2022

mn giúp mk vs ạ 

 

12 tháng 1 2022

tham khảo :

Đà Nẵng là một thành phố đẹp ở miền trung Việt Nam. Vì có khí hậu nhiệt đới mà Đà Nẵng nóng ẩm quanh năm. Đây là một trong những điểm du lịch thu hút du khách nước ngoài nhiều nhất. Đà Nẵng rất nổi tiếng với dịch vụ du lịch. Có khu du lịch Bà Nà Hill ở trên đỉnh núi. Giữa trung tâm thành phố có rất nhiều cây cầu. Cầu nổi tiếng nhất là cầu Sông Hàn, cây cầu quay đầu tiên của Việt Nam và cầu Rồng. Những cây cầu độc đáo này là niềm tự hào của người dân địa phương. Đà Nẵng có rất nhiều bãi biển và hang động đẹp. Thành phố này cũng có rất ẩm thực truyền thống khiến du lịch khen ngợi và nhớ về. Người dân nơi đây vô cùng tốt bụng, hào phóng và hiếu khách. Đây là thành phố đáng sống nhất Việt Nam theo các tờ báo nước ngoài.

3 tháng 5 2022

TK-

Chủ nhật tuần trước, trường tôi tổ chức một chuyến tham quan. Chúng tôi sẽ được đến lăng Bác. Đây là lần đầu tiên tôi được đến lăng Bác. Đối với tôi, chuyến đi này vô cùng bổ ích và ý nghĩa.

 

 

Tối hôm trước, mẹ đã giúp tôi chuẩn bị đầy đủ đồ ăn, thức uống. Khoảng chín giờ tối, tôi đã đi ngủ. Sáng hôm sau, tôi dậy từ lúc sáu giờ sáng. Chuẩn bị xong, bố đưa tôi đến trường. Xung quanh trường, rất nhiều xe ô tô đang đỗ. Tôi tạm biệt bố rồi bước vào trong sân trường. Tôi tìm khu vực tập trung của lớp mình. Cô giáo chủ nhiệm đang yêu cầu bạn lớp trưởng kiểm tra sĩ số. Tất cả các thành viên trong lớp tôi đều tham gia chuyến đi này. Đứng cạnh cô giáo là chị Thảo, hướng dẫn viên du lịch của lớp tôi. Sau khi kiểm tra sĩ số xong, chúng tôi đi theo hàng ra xe của lớp mình. Đúng bảy giờ, xe xuất phát.

 

Xe đi khoảng gần hai tiếng thì đến lăng Bác. Không gian xung quanh lăng Bác thật rộng. Chúng tôi xuống xe, xếp hàng theo từng lớp để vào viếng. Từ xa, tôi đã nhìn thấy hàng tre xanh. Không khí thật trang nghiêm. Xung quanh lăng Bác, rất nhiều chú bộ đội mặc quân phục màu trắng đang đứng gác. Bên trong lăng khá lạnh. Đây rồi, Bác Hồ đang nằm đó. Khuôn mặt Bác mới hiền từ làm sao. Chòm râu dài, mái tóc bạc phơ. Vầng trán cao và rộng. Đôi môi như đang mỉm cười. Hình ảnh Bác lúc này không khác so với những lời thơ, câu hát hay bức tranh mà tôi từng đọc, từng nghe và từng thấy. Bác Hồ nằm đó, yên giấc ngủ. Khi nhìn Bác, tôi cảm thấy thật xúc động.

 

 

Sau khi thăm lăng Bác, chúng tôi còn được đi thăm nhà sàn - nơi Bác từng sống và làm việc và bảo tàng Hồ Chí Minh - nơi trưng bày những hiện vật, tư liệu về cuộc đời và con người của Bác Hồ. Tại đây, chị hướng dẫn viên còn kể cho chúng tôi nghe nhiều câu chuyện về Bác. Tôi đã biết thêm được rất nhiều kiến thức bổ ích, và càng thêm yêu mến và tự hào về Bác Hồ.

 

Chuyến tham quan đã giúp tôi hiểu hơn về Bác Hồ - vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam. Cuộc đời của Bác chính là tấm gương sáng để mỗi học sinh như tôi học tập và noi theo

3 tháng 5 2022

bn ơi tham quan triển lãm nghệ thuật mà ?

A. Thành phố Đà Nẵng.

4 tháng 1 2022

A

3 tháng 1 2022

chỉ cs văn hóa chăm pa thui nhen 0 cs sa huỳnh nhen giúp mk zới nhen cám ơn nhen :)))

3 tháng 1 2022

tk:

 

Văn hóa Champa xưa tại phòng trưng bày Đà Nẵng

Phòng trưng bày Đà Nẵng là một trong 12 phòng trưng bày thuộc Bảo tàng điêu khắc Chăm. Nơi đây lưu giữ nhiều hiện vật được sưu tầm trước năm 1975 từ các di tích Phong Lệ, Quá Giáng, Xuân Dương.

 
Bảo tàng điêu khắc Chăm Đà Nẵng được xây dựng vào năm 1915 và chính thức khánh thành vào đầu năm 1919. Với kiến trúc Gothic độc đáo, tọa lạc trên một khuôn viên rộng lớn cùng những khóm hoa sứ tỏa hương dịu nhẹ khắp mọi ngóc ngách. Đây là nơi bảo quản và trưng bày các bộ sưu tập quý hiếm bậc nhất về nghệ thuật điêu khắc Champa. Trong đó, có lưu giữ 4 bảo vật quốc gia Việt Nam.

Bảo tàng điêu khắc Chăm – một trong những điểm thu hút du khách quốc tế khi đến thăm Đà Nẵng, đang sở hữu gần 2.000 hiện vật lớn nhỏ. Trong đó, tổng số hiện vật nghệ thuật trưng bày lên đến 500 món, được phân chia thành 12 phòng trưng bày: Trà Kiệu; Mỹ Sơn; Đông Dương; Tháp Mẫm; Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế; Đà Nẵng; Quảng Nam; Quảng Ngãi; Bình Định – Kon Tum; Văn Khắc; Gốm Sa Huỳnh – Champa và Ninh Thuận.

Bên cạnh hệ thống trưng bày chính, Bảo tàng còn có 3 phòng trưng bày chuyên đề nhằm giới thiệu một chủ đề lịch sự cụ thể, một sưu tập cổ vật đặc sắc hay một đặc trưng văn hóa độc đáo… Đó là các phòng trưng bày: Kết quả khai quật khảo cổ di tích tháp Chăm Phong Lệ (2011-2018); Trưng bày kho mở; Trưng bày ảnh Bảo tàng điêu khắc Chăm: 100 năm xây dựng và phát triển.


 

Phòng trưng bày Đà Nẵng là một trong 12 phòng trưng bày thuộc Bảo tàng điêu khắc Chăm. Nơi đây lưu giữ nhiều hiện vật được sưu tầm trước năm 1975 từ các di tích Phong Lệ, Quá Giáng, Xuân Dương.

Qua nhiều cuộc khảo sát kéo dài hàng chục năm, các nhà nghiên cứu đã phát hiện thêm nhiều hiện vật và dấu vết kiến trúc thuộc thời kỳ Champa ở các địa phương khác của thành phố Đà Nẵng như các di tích An Sơn, Khuê Trung, Gò Đùi, chủ yếu từ sau năm 1975.

Trong các năm 2012- 2014, các cuộc khai quật được mở ra và đã phát hiện những hiện vật mang ý nghĩa tín ngưỡng tại các lòng tháp Chăm sâu dưới mặt đất tại di tích Phong Lệ và Cấm Mít.


Hiện vật Siva Nataraja đang thực hiện điệu múa Tandava trong điêu khắc đá Champa 

Có thể nói rằng khu vực Đà Nẵng là một vùng phát triển về kinh tế và giao thương của vương quốc Champa trong các thế kỷ IX đến XIII thông qua những hiện vật điêu khắc, văn bia và dấu vết kiến trúc, góp phần trong đó là những hiện vật đang tồn tại ở phòng trưng bày này.

 

với sự hiểu biết ( thật ra là hiểu biết của mạng :)))

3 tháng 1 2022

Dân cư cổ thuộc văn hóa Sa Huỳnh đã định cư chủ yếu dọc hai bên vùng đất thấp thuộc các con sông dọc bờ biển miền Trung Việt Nam, trải dài từ Quảng Bình cho đến Phú Yên. Họ thuộc một nguồn gốcvăn minh lúa nước Đông Nam Á. Những dụng cụ bằng sắt như cuốc, dao, kiếm, lao, đục, xà beng... đã được tìm thấy ở đây. Đồ gốm lớn với hoa văn đẹp, cùng với kỹ thuật dùng bàn xoay đã làm lạc hướng các nhà khảo cổ về nguồn gốc của Vương quốc Chăm Pa những đò gốm dùng để đựng các vật dụng và sản phẩm nông nghiệp, đánh cá và cả mai táng người chết để họ có thể isekai

tham khảo nha

3 tháng 1 2022

Tham khảo vào