K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2022

tham khảo

Giống: 

Chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá.

 

Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.

- Khác: 

 

 Cư dân Chăm - paCư dân Phù Nam

Hoạt động kinh tế

Nông nghiệp trồng lúa, công cụ sắt và sức kéo trâu bò, đã biết sử dụng guồng nước

Các nghề thủ công khai thác làm thổ sản khá phát triển, đóng gạch, kĩ thuật xây tháp đạt trình độ cao

 

Sản xuất nông nghiệp, kết hợp làm nghề thủ công, đánh cá và buôn bán bằng

Ngoại thương đường biển rất phát triển.

Tổ chức xã hội

Gồm quý tộc, dân tự do, nông dân lệ thuộc và nô lệ

Phân hóa thành: Quý tộc, bình dân và nô lệ

20 tháng 4 2022

cảm ơn ạ

14 tháng 4 2022

:') khó nhỉ  , mà thôi 

14 tháng 4 2022

Câu 1 : (chắc hoàn cảnh ra đời hả )

* Vương quốc Phù Nam : dân cư ở khu vực hạ lưu và châu thổ sông Mê Kông đã hợp nhất hình thành nên đất nước.

* Vương quốc chăm-pa : người dân Tượng Lâm tự dành lại độc lập từ tay nhà Hán dứoi sự chỉ huy của Khu Liên và sau đó hợp nhất lại với hai bộ lạc Dừa và Cau , hình thành nên vương quốc chăm pa

Câu 2 :
- Có 3 tầng lớp :

+ quý tộc

+ bình dân

+ nô lệ

Câu 3 : (tham khảo)

* có 2 nét chính :

- Về kinh tế: đều phát triển nông nghiệp, kết hợp chăn nuôi và làm các nghề thủ công. 

- Về Chính trị: đều theo chế độ quân chủ, do vua đứng đầu nắm mọi quyền hành. Cả nước chia thành các cơ sở hành chính để cai quản.

thí chủ có thể cho bần tăng xin vài hào ăn đường đc ko ạ

14 tháng 9 2021

Thời đại Đồ đá hay Paleolithic là một thời kỳ tiền sử kéo dài mà trong giai đoạn này đá đã được sử dụng rộng rãi để tạo ra các công cụ có cạnh sắc, đầu nhọn hoặc một mặt để đập. Thời kỳ này kéo dài khoảng gần 3.4 triệu năm,[1] và kết thúc vào giai đoạn khoảng từ 8700 TCN tới năm 2000 TCN,[cần dẫn nguồn] cùng với sự ra đời của các công cụ bằng kim loại.[2] Mặc dù một số công cụ đơn giản bằng các kim loại dễ uốn mà đặc biệt là vàng và đồng vốn được dùng vào mục đích trang trí đã được biết đến trong giai đoạn thời đại đồ đá, việc con người biết cách nung chảy và luyện đồng đã đánh dấu sự chấm hết của Thời đại Đồ Đá.[3] Ở Tây Á, điều này diễn ra vào khoảng năm 3000 TCN khi đó đồng đã trở nên phổ biến. Thuật ngữ Thời đại đồ đồng được sử dụng để miêu tả thời kỳ nối tiếp thời đại Đồ đá, đồng thời nó cũng được sử dụng để miêu tả các nền văn hóa đã phát triển những công nghệ và các kỹ thuật để chế tác đồng thành công cụ thay thế cho công cụ bằng đá.

14 tháng 9 2021

sai

18 tháng 5 2023

Hoạt động kinh tế của cư dân Phù Nam:

Lấy sản xuất nông nghiệp làm chính, kết hợp với đánh bắt thủy – hải sản, sản xuất thủ công nghiệp và trao đổi, buôn bán.

Tổ chức xã hội của Vương quốc Phù Nam:Qúy tộc-Tăng lữ-Nông dân,Thợ thủ công,Thương nhân-Nô lệ

18 tháng 5 2023

hoạt động kinh tế : 

 

- Sản xuất nông nghiệp là chính , kết hợp đánh bắt thủy sản 

- Chế tác kim hoàn , làm các nghề thủ công và buôn bán với nước ngoài 

 

tổ chức xã hội (mình trình bày ra luôn cho bạn dễ hình dung nhé) 

 

loading...

1 tháng 5 2023

Giống nhau :

+ Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá.

+ Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.

-  Khác nhau :

+ Ở cư dân Văn Lang - Âu Lạc thì nghề đúc đồng, làm gốm phát triển mạnh, trong khi đó cư dân Cham-pa lại phát triển nghề khái thác lâm thổ sản, xây dựng đền tháp và ở cư dân Phù Nam thì nghề đánh cá và buôn bán bằng đường biển lại phát triển mạnh.

+ Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có tín ngưỡng phổ biến là sùng bái tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng, nước. Trong khi đó ở quốc gia Cham-pa và Phù Nam do ra đời muộn hơn nên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Hinđu và đạo Phật.

18 tháng 11 2023

Tham khảo

Sự giống và khác nhau về hoạt động kinh tế và tổ chức xã hội giữa cư dân Phù Nam và cư dân Chăm-pa.

Giống: 

Chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá.

Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.

– Khác: 

 Cư dân Chăm – paCư dân Phù Nam
Hoạt động kinh tếNông nghiệp trồng lúa, công cụ sắt và sức kéo trâu bò, đã biết sử dụng guồng nước

 

Các nghề thủ công khai thác làm thổ sản khá phát triển, đóng gạch, kĩ thuật xây tháp đạt trình độ cao

 

Sản xuất nông nghiệp, kết hợp làm nghề thủ công, đánh cá và buôn bán bằng

 

Ngoại thương đường biển rất phát triển.

Tổ chức xã hộiGồm quý tộc, dân tự do, nông dân lệ thuộc và nô lệPhân hóa thành: Quý tộc, bình dân và nô lệ
18 tháng 1 2022

con cảm ơn cô :)))))) ạ! :))))

18 tháng 11 2023

Tham khảo:

 Bảng tóm tắt những nét chính về hoạt động kinh tế, tổ chức xã hội và thành tựu văn hoá của Chăm-pa:

Hoạt động kinh tếNông nghiệp trồng lúa nước, sản xuất các mặt hàng thủ công, khai thác các nguồn lợi tự nhiên trên rừng, khai thác lâm thổ sản, buôn bán với nhân dân các quận ở Giao Châu, Trung Quốc và Ấn Độ, đi biển
Tổ chức xã hội 

Vua thường được đồng nhất với một vị thần, có quyền lực tối cao, dưới vua là tế tướng và hai quan đại thần: một văn, một võ. Dưới đại thần là các quan đứng đầu ba cấp: châu – huyện – làng.

Các tầng lớp: tăng lữ, quý tộc, dân tự do và một bộ phận nhỏ nô lệ.

Thành tựu văn hoáChữ Chăm cổ, tín ngưỡng thờ thần Mặt Trời, thần Núi, thần Nước, thần Lúa,..), tôn giáo: Phật giáo và Ấn Độ giáo, kiến trúc: Thánh địa Mỹ Sơn, Phật viện Đồng Dương (Quảng Nam) và nhiều đền tháp Chăm khác ở ven biển miền Trung nước ta.
17 tháng 1 2022

Bảng tóm tắt những nét chính về hoạt động kinh tế, tổ chức xã hội và thành tựu văn hoá của Chăm-pa:

Hoạt động kinh tếNông nghiệp trồng lúa nước, sản xuất các mặt hàng thủ công, khai thác các nguồn lợi tự nhiên trên rừng, khai thác lâm thổ sản, buôn bán với nhân dân các quận ở Giao Châu, Trung Quốc và Ấn Độ, đi biển
Tổ chức xã hội 

Vua thường được đồng nhất với một vị thần, có quyền lực tối cao, dưới vua là tế tướng và hai quan đại thần: một văn, một võ. Dưới đại thần là các quan đứng đầu ba cấp: châu – huyện – làng.

Các tầng lớp: tăng lữ, quý tộc, dân tự do và một bộ phận nhỏ nô lệ.

Thành tựu văn hoáChữ Chăm cổ, tín ngưỡng thờ thần Mặt Trời, thần Núi, thần Nước, thần Lúa,..), tôn giáo: Phật giáo và Ấn Độ giáo, kiến trúc: Thánh địa Mỹ Sơn, Phật viện Đồng Dương (Quảng Nam) và nhiều đền tháp Chăm khác ở ven biển miền Trung nước ta.
17 tháng 4 2022

REFER

* Giống nhau:

- Chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá.

- Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.

* Khác nhau:

Nội dung

so sánh

Cư dân Văn Lang - Âu Lạc

 

Cư dân Cham-pa

Đời sống

kinh tế

Nghề đúc đồng, dệt, làm gốm phát triển mạnh

 

Phát triển nghề khái thác lâm thổ sản, đóng gạch và xây dựng đền tháp

Văn hóa,

 tín ngưỡng

Sùng bái tự nhiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng, nước.

 

Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Bà-la-môn và Phật giáo.

17 tháng 4 2022

Đời sống    

kinh tế

Cư dân Văn Lang - Âu Lạc :Nghề đúc đồng, dệt, làm gốm phát triển mạnh

Cư dân Lâm Ấp - Cham-pa:Phát triển nghề khái thác lâm thổ sản, đóng gạch và xây dựng đền tháp

Văn hóa,

 tín ngưỡng

Cư dân Văn Lang - Âu Lạc:Sùng bái tự nhiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng, nước.


Cư dân Lâm Ấp - Cham-pa:Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Bà-la-môn và Phật giáo.

 

 

 

NG
8 tháng 8 2023

Tham khảo:
- Một số mục tiêu chính được nêu trong Hiến chương ASEAN là:

+ Duy trì và thúc đẩy hòa bình, an ninh, ổn định, hướng tới hòa bình trong khu vực. Duy trì khu vực không có vũ khí hạt nhân và các loại vũ khí huỷ diệt hàng loạt khác.

+ Nâng cao năng lực tự cường khu vực thông qua việc đẩy mạnh hợp tác chính trị, an ninh, kinh tế, văn hóa - xã hội.

+ Giảm nghèo và thu hẹp khoảng cách phát triển trong ASEAN thông qua hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau; nâng cao phúc lợi và đời sống của người dân khu vực.

+ Thúc đẩy phát triển bền vững nhằm bảo vệ môi trường khu vực, tài nguyên, di sản văn hóa,...

+ Hướng tới một ASEAN hòa bình, an ninh, ổn định dài lâu, kinh tế phát triển bền vững, thịnh vượng và tiến bộ xã hội.

- Hoạt động của ASEAN tuân theo các nguyên tắc được quy định trong Hiến chương ASEAN và thông qua các hoạt động của các cơ quan ASEAN, các hợp tác, các chương trình, các hiệp ước,...

- Hoạt động hợp tác:

+ Các nước ASEAN đã đẩy mạnh hợp tác toàn diện kinh tế thông qua các hiệp định, xây dựng các khu vực thương mại, đầu tư,...

+ ASEAN ngày càng có nhiều hoạt động mở rộng hợp tác trong lĩnh vực văn hoá như: giáo dục, y tế, thể thao, thanh thiếu niên, lao động....

- Ngày 28/7/1995, Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN. Việt Nam đã có nhiều đóng góp quan trọng trong sự phát triển của ASEAN và đã khẳng định được vai trò của mình trong hiệp hội.