K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Người xưa đã dạy lí thuyết không bằng thực hành giỏi. Vấn đề này luôn đúng trong mọi thời đại và được đúc kết trong câu nói: “Học đi đôi với hành”. Học đi đôi với hành  là gì? Học là quá trình tiếp thu kiến thức được tích lũy trong sách vở, là trau dồi tri thức, mở mang trí tuệ, không để tụt lùi, lạc hậu.  Đi đôi có nghĩa là luôn song hành với nhau, không thể nào tách rời.Còn hành là ứng dụng lí thuyết...
Đọc tiếp

Người xưa đã dạy lí thuyết không bằng thực hành giỏi. Vấn đề này luôn đúng trong mọi thời đại và được đúc kết trong câu nói: “Học đi đôi với hành”. Học đi đôi với hành  là gì? Học là quá trình tiếp thu kiến thức được tích lũy trong sách vở, là trau dồi tri thức, mở mang trí tuệ, không để tụt lùi, lạc hậu.  Đi đôi có nghĩa là luôn song hành với nhau, không thể nào tách rời.Còn hành là ứng dụng lí thuyết đã học vào thực tiễn đời sống.Phương châm "học đi đôi với hành" là hoàn toàn đúng đắn. Một trong hai việc trên đều rất quan trọng.  Từ thời xa xưa, cha ông ta đã đề cao việc học tập, bởi có học, ta mới nhận biết được đâu là đúng sai phải trái, thế nào là tốt xấu, từ đó giúp ta cách ứng xử giao tiếp hàng ngày cũng như trong công việc làm thế nào để đạt hiệu quả cao. Nhưng học không thì không đủ, nó chỉ là lí thuyết suông nếu ta không chịu thực hành nó.”Học không hành” là lối học hình thức với mục đích là hòng cầu danh lợi.Đó là lối học định hướng đến những mục đích tầm thường.Than ôi! thực tế rất đáng buồn hiện nay là nước ta đang càn quá coi trọng lí thuyết mà chưa đầu tư nhiều cho thực hành.Là học sinh,chúng ta hãy nghiêm túc trong việc học .Học là phải hiểu bài,và hiểu là phải thực hành.Không học vẹt,học tủ,học cho có.Khi học xong thì cần phải ôn lai bài và làm lại các bạn tập vận dụng để có thể nhớ đc những bài vừa học.Nhờ thực hiện phương châm “Học đi đôi với hành” mà chúng ta học tập mỗi ngày một càng tiến bộ.

Hãy tìm ở đoạn văn trên có câu nào là câu cầu khiến,câu nghi vấn,câu cảm thán,câu phủ định,câu trần thuật không.

1
19 tháng 4 2022

câu cầu khiến: Là học sinh,chúng ta hãy nghiêm túc trong việc học.

câu nghi vấn: Học đi đôi với hành là gì? 

câu cảm thán: Than ôi!

câu phủ định: Nhưng học không thì không đủ, nó chỉ là lí thuyết suông nếu ta không chịu thực hành nó.

câu trần thuật: Người xưa đã dạy lí thuyết không bằng thực hành giỏi.

33.      Khẳng định nào dưới đây là sai?A. Chỉ cần học lý thuyết là đủ, không cần phải thực hành.B. Thực tiễn luôn đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thức.C. Học phải đi đôi với hành, lí thuyết phải gắn liền với thực tiễn.D. Thực tiễn tạo tiền đề vật chất cần thiết thúc đẩy nhận thức phát triển.34.      Nhận thức là quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào...
Đọc tiếp

33.      Khẳng định nào dưới đây là sai?

A. Chỉ cần học lý thuyết là đủ, không cần phải thực hành.

B. Thực tiễn luôn đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thức.

C. Học phải đi đôi với hành, lí thuyết phải gắn liền với thực tiễn.

D. Thực tiễn tạo tiền đề vật chất cần thiết thúc đẩy nhận thức phát triển.

34.      Nhận thức là quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc của con người, để tạo nên những ......về chúng.

A. kết quả                                                    B. hiểu biết

C. sự phát triển                                           D. sự thay đổi

35. Điền vào chỗ trống trong câu sau:

Thực tiễn là toàn bộ những ........có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.

A. hoạt động tinh thần                  B. hoạt động vật chất          

C. hoạt động xã hội                       D. hoạt động văn hóa

36.      Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII được thông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đề ra những định hướng về phát triển văn hóa là xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Nội dung trên thể hiện:

A. Quan điểm phủ định biện chứng trong định hướng xây dựng nền văn hóa Việt Nam.

B. Quan điểm phủ định siêu hình trong định hướng xây dựng nền văn hóa Việt Nam

C. Quan điểm thế giới quan duy tâm trong định hướng xây dựng nền văn hóa Việt Nam

D. Phương pháp luận siêu hình trong định hướng xây dựng nền văn hóa Việt Nam

1
12 tháng 1 2022

33.      Khẳng định nào dưới đây là sai?

A. Chỉ cần học lý thuyết là đủ, không cần phải thực hành.

B. Thực tiễn luôn đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thức.

C. Học phải đi đôi với hành, lí thuyết phải gắn liền với thực tiễn.

D. Thực tiễn tạo tiền đề vật chất cần thiết thúc đẩy nhận thức phát triển.

34.      Nhận thức là quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc của con người, để tạo nên những ......về chúng.

A. kết quả                                                    B. hiểu biết

C. sự phát triển                                           D. sự thay đổi

35. Điền vào chỗ trống trong câu sau:

Thực tiễn là toàn bộ những ........có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.

A. hoạt động tinh thần                  B. hoạt động vật chất          

C. hoạt động xã hội                       D. hoạt động văn hóa

36.      Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII được thông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đề ra những định hướng về phát triển văn hóa là xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Nội dung trên thể hiện:

A. Quan điểm phủ định biện chứng trong định hướng xây dựng nền văn hóa Việt Nam.

B. Quan điểm phủ định siêu hình trong định hướng xây dựng nền văn hóa Việt Nam

C. Quan điểm thế giới quan duy tâm trong định hướng xây dựng nền văn hóa Việt Nam

D. Phương pháp luận siêu hình trong định hướng xây dựng nền văn hóa Việt Nam

ai thấy câu nói của nhà văn Lê-nin này hay ko ai thấy hay thì mình kích cho :ất nước ngày càng phát triển, chúng ta đang tiến lên theo con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Vì vậy, cần có những người có đầy đủ kiến thức khoa học kĩ thuật, văn hoá… để tiếp xúc với cái mới. Học sinh chúng ta cũng như tât cả mọi người cần phải không ngừng học tập để có trình độ đáp ứng nhu...
Đọc tiếp

ai thấy câu nói của nhà văn Lê-nin này hay ko 

ai thấy hay thì mình kích cho :

ất nước ngày càng phát triển, chúng ta đang tiến lên theo con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Vì vậy, cần có những người có đầy đủ kiến thức khoa học kĩ thuật, văn hoá… để tiếp xúc với cái mới. Học sinh chúng ta cũng như tât cả mọi người cần phải không ngừng học tập để có trình độ đáp ứng nhu cầu của cuộc sống. Lê-nin đã từng nhắc nhở: Học, học nữa, học mãi!. Câu nói đã trở thành một chân lí cho mọi thời đại, mọi thế hệ con người.

Vậy học là gì? Học là một công việc mà mỗi chúng ta phải làm hằng ngày và có thể là cả cuộc đời. Học là một quá trình tìm hiểu, thu nhận, tích luỹ kiến thức của thầy cô giáo, của những người đi trước truyền lại, nhằm tăng thêm hiểu biết về mọi mặt trong xã hội. Học ở đây không chỉ đến trường mới học, mà ngay từ nhỏ, khi ta còn sống trong vòng tay của bố mẹ, bố mẹ đã dạy ta học ăn, học nói, học cách cư xử trong cuộc sống. Đến tuổi đi học, chúng ta được học tập theo chương trình của từng cấp học với sự dạy dỗ tận tình của thầy, cô giáo. Bên cạnh những kiến thức học được ở trường, chúng ta còn học qua bạn bè, qua sách, báo và các phương tiện thông tin đại chúng.

Kiến thức nhân loại vô cùng phong phú, khoa học kĩ thuật không ngừng phát triển, có nhiều vấn đề nảy sinh trong cuộc sống cần được giải quyết và tiếp thu, nếu ta không học tập thì sẽ bị lạc hậu, hơn nữa yêu cầu xã hội ngày càng cao, là học sinh, sinh viên… lại càng cần phải học một cách toàn diện, đầy đủ, học lí thuyết gắn với thực hành, vận dụng vào đời sống đế nắm chắc bài học hơn.

Tại sao lại còn phải học nữa và học mãi? Bởi điều ta biết chỉ là giọt nước. điều ta chưa biết là biển cả, cho nên, chúng ta không được thoả mãn với bằng cấp mà mình đã có mà cần luôn học tập để nâng cao trình độ. Mỗi lần học tập để nâng cao trình độ, ta sẽ cảm thấy kiến thức của mình thu được quá ít so với biển kiến thức mênh mông của nhân loại, vì thế con người cần tiếp tục học, học không ngừng, học ở mọi lúc mọi nơi, học để hiểu biết hơn, học để nâng cao năng suất lao động

Đó là ý nghĩa của câu nói học-học nữa-học mãi

ai ko thích học thì học rốt thì đi chăn trâu 

ko có ý xúc phạm danh dự ddaau đây là điều mà ai cũng phải làm

3
4 tháng 2 2019

ok bài văn này cũng khá hay nhưng hơi dài

18 tháng 2 2022

ok bài văn này  hay nhưng hơi dài

2 tháng 1 2022

 Giải thích câu nói" Học đi đôi với hành" là: Song song với việc chúng ta tiếp thu tri thức thì còn cần tự trải nghiệm những vấn đề đó trong thực tế, tức là áp dụng lí thuyết để hiểu được tính đúng đắn trong thực tế. 

- Giải thích câu nói" Lí luận mà ko liên hệ thực tế là lí luận suông" là: Chúng ta nên kết hợp lí luận với thực hành chứ không nên chỉ có thực hành hoặc lí luận thôi. Từ đó ta có kết luận : Lí luận giỏi thì thực hành cũng vậy chứ chúng ta không nên chỉ có mỗi một trong hai cái. 

Ông cha ta có câu "Học đi đôi với hành". Đến ngày hôm nay câu nói ấy vẫn còn nguyên giá trị. Học tập là quá trình tiếp thu kiến thức làm đầy vốn sống và sự hiểu biết của bản thân. Song chúng ta cần học nhưng cũng cũng không thể thiếu việc thực hành để khắc sâu kiến thức. Nếu chúng ta học không đi với hành thì điều gì sẽ xảy ra? ( Nghi vấn ) Những kiến thức chúng ta biết chỉ là những lí thuyết trên sách vở mà chúng ta không thể vận dụng nó vào thực tế để phục vụ cho công việc của mình. Đặt trong bối cảnh khoa học kĩ thuật hiện nay, người chỉ biết học mà không biết áp dụng vào thực tiễn cũng sẽ không được trọng dụng. Mỗi chúng ta hãy tự rèn luyện cho mình thói quen học tập đi đôi với thực hành thường xuyên để chúng ta có được hiệu quả học tập cao nhất ( cầu khiến)

24 tháng 5 2017

- Em đồng ý với ý kiến của Hà, không đồng ý với ý kiến của Hằng.

- Vì:

+ Các giờ thực hành, thí nghiệm của các môn học là một hình tức vận dụng lí thuyết vào thực tiễn.

+ Bằng thực hành, thí nghiệm, học sinh tự nhận biết được tính đúng đắn hay sai lầm của kiến thức đã học, từ đó hiểu và nghi nhớ kiến thức tốt hơn, có thể áp dụng ra ngoài thực tế cuộc sống, biến những kiến thức thu nhận được thành có ích.

15 tháng 9 2017

- Em đồng ý với ý kiến của Hà, không đồng ý với ý kiến của Hằng.

- Vì:

+ Các giờ thực hành, thí nghiệm của các môn học là một hình tức vận dụng lí thuyết vào thực tiễn.

+ Bằng thực hành, thí nghiệm, học sinh tự nhận biết được tính đúng đắn hay sai lầm của kiến thức đã học, từ đó hiểu và nghi nhớ kiến thức tốt hơn, có thể áp dụng ra ngoài thực tế cuộc sống, biến những kiến thức thu nhận được thành có ích.