K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2021

Lê Thánh Tông sinh năm 1442 và mất năm 1497.

5 tháng 4 2021

Thank 

câu hỏi là gì vậy bạn!

Lê Thánh Tông (25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497) là hoàng đế thứ năm của Hoàng triều Lê nước Đại Việt. Ông trị vì từ ngày 26 tháng 6 năm 1460 đến khi qua đời năm 1497, tổng cộng 37 năm, là vị hoàng đế trị vì lâu nhất thời Hậu Lê – giai đoạn Lê sơ trong lịch sử Việt Nam. Thời kỳ của ông được đánh dấu sự hưng thịnh của nhà Hậu Lê nói riêng và chế độ phong kiến Việt Nam nói chung với tên gọi là Hồng Đức Thịnh Thế, một trong bốn thời kỳ hưng thịnh nhất của triều đại phong kiến Việt Nam.

Lê Thánh Tông tên thật là Lê Tư Thành, là con thứ tư của Lê Thái Tông. Cuối năm 1442, Hoàng đế Thái Tông mất, Thái tử Lê Bang Cơ lên ngôi tức Lê Nhân Tông, phong Tư Thành làm Bình Nguyên vương. Năm 1459, người con cả của Thái Tông là Lê Nghi Dân đột nhập cung cấm giết vua Nhân Tông. Nghi Dân tự lập làm vua, cải phong Tư Thành làm Gia vương. Nghi Dân chỉ ở ngôi được 8 tháng. Ngày 6 tháng 6 âm lịch năm 1460, các tể phụ Nguyễn Xí, Đinh Liệt, làm binh biến, bức tử Nghi Dân. Hai ngày sau, họ bàn nhau đón Tư Thành nối ngôi. Lê Thánh Tông lên ngôi Hoàng đế, xưng làm Thiên Nam Động chủ, đặt niên hiệu là Quang Thuận, sau đổi thành Hồng Đức.

Trong 37 năm trị quốc, Lê Thánh Tông đã ban bố rất nhiều chính sách nhằm hoàn thiện bộ máy quan chế, hành chính, kinh tế, giáo dục – khoa cử, luật pháp và áp dụng các giá trị Tân Nho giáo vào việc trị an, khiến Đại Việt trở thành một quốc gia ổn định và văn minh. Ông xây dựng một hệ thống quan liêu đồ sộ từ trung ương tới địa phương, với tổng số quan trong, ngoài là hơn 5300 người.[1] Ông còn chia đất nước làm 13 thừa tuyên và phủ Phụng Thiên trực thuộc đế đô Đông Kinh, sai quan nghiên cứu hình thế núi sông mà đóng thành bản đồ Hồng Đức. Ông rất chú trọng tới việc tiến cử, cất nhắc quan lại tài năng, liêm khiết và nghiêm khắc bài trừ tệ tham nhũng, biếng nhác, phóng đãng và vô đạo đức trong giới quan chức.[2] Tuy nhiên, ông không thể diệt trừ triệt để tệ tham nhũng vì bản chất cồng kềnh và lương ít của bộ máy quan liêu do ông lập ra.[3]

Lê Thánh Tông cũng hết sức chú trọng phát triển giáo dục và văn hóa, qua việc ông mở rộng quy chế các khoa thi chọn ra người tài cống hiến cho quốc gia. Ông đặt lệ 3 năm mở 1 khoa thi lớn, cho phép những người thi đỗ được về quê vinh quy bái tổ, lại cho dựng văn bia ghi tên họ ở Văn Miếu. Thời ông mở 12 kỳ thi lớn, lấy đỗ hơn 500 người và được sĩ phu Phan Huy Chú thời Nguyễn nhận xét: "Khoa cử các đời, thịnh nhất là đời Hồng Đức".[4][5] Bản thân nhà vua cũng là một người ưa chuộng học vấn, thích ngâm thơ, nghiên cứu và luận bàn kinh sử Nho gia. Ước tính ông có hàng ngàn sáng tác bằng chữ Hán và chữ Nôm, trong đó thơ chữ Hán ngày nay còn hơn 350 bài.[6]

Đối với kinh tế, Lê Thánh Tông ông hết mực chăm lo nông nghiệp và khuyến khích dân mở chợ để đẩy mạnh trao đổi hàng hóa trong nước. Tuy nhiên, về ngoại thương, ông thực hiện chính sách ức chế gắt gao gây kìm hãm đối với sự phát triển kinh tế của Đại Việt.[7] Nhà vua còn dành nhiều công sức cho việc cải tổ, huấn luyện quân đội, trực tiếp chỉ huy các cuộc bành trướng về phía Nam và Tây, mà cụ thể là cuộc xâm chiếm Chiêm Thành năm 1471, Lão Qua và Bồn Man năm 1479. Các cuộc chinh phạt đều thắng lợi, đặc biệt là chiến dịch đánh Chiêm 1471 đưa quân đội Đại Việt tới tận quốc đô Đồ Bàn nước Chiêm, bắt vua Trà Toàn và sáp nhập một lãnh thổ rộng lớn từ Quảng Nam đến Bình Định. Đây là một cột mốc lớn trong quá trình Nam tiến của người Việt. Lê Thánh Tông giữ vững vùng đất mới chiếm bất chấp những áp lực từ nước mạnh ở phía bắc là Đại Minh đòi ông trả đất cho Chiêm Thành.[8] Ông cũng cứng rắn ngăn chặn các cuộc lấn chiếm biên giới của thổ quan và người dân tộc thiểu số miền núi bên Đại Minh.[9]

Các thành tựu về nội trị và đối ngoại của Thánh Tông đã khiến Đại Việt quật khởi thành một cường quốc trong khu vực Đông Nam Á. Trong Đại Việt sử ký toàn thư có lời nhận định của sử quan Nho thần đời sau về ông: "Vua sáng lập chế độ văn vật khả quan, mở mang đất đai, cõi bờ khá rộng, thực là bậc vua anh hùng tài lược, dẫu Vũ Đế nhà Hán, Thái Tông nhà Đường cũng không thể hơn được...". Tuy nhiên, người đương thời và các nhà chép sử đời Lê – Nguyễn phê phán ông về việc xây dựng nhiều công trình, cung điện vượt quá quy mô xưa, quá trọng văn chương phù phiếm, xử sự khắc bạc với một số đại thần và anh em, tính khoa trương, bắt chước lối tổ chức nhà nước của Đại Minh, và "nhiều phi tần quá, nên mắc bệnh nặng" dẫn đến cái chết ở tuổi 56.

6 tháng 4 2022

 Lê Thái Tổ

6 tháng 4 2022

là  Lê Thái Tổ

18 tháng 10 2021

ko biết như có ở trên mạng

ngày sinh 25 tháng 8, 1442

ngày mất 3 tháng 3, 1497

nha b chúc b học tốt

17 tháng 1 2021

Lê Thánh Tông 25 tháng 8 năm 1442 tên thật là Lê Tư Thành, trị vì từ ngày 26 tháng 6 năm 1460 đến khi qua đời năm 1497, tổng cộng 37 năm.

Đã trích từ Wikipedia :> 

Tên là Lê Tư Thành(25/8/1442-3/3/1497)

16 tháng 12 2021

mình chỉ trả lời hàng đầu thôi chớ bạn hỏi nhiều tên quá 

trần hưng đạo: sinh năm 1288

trần thái tông : 17 tháng 7, 1218

trần nhân tông : 7 tháng 12, 1258

trần thánh tông : 12 tháng 10, 1240

trần quang khải : tháng 10 năm 1241

trần quốc toản : 1267

27 tháng 7 2022

trần hưng đạo : sinh năm 1288

trần thái tông : 17 tháng 7 năm 1218

trần nhân tông : 7 tháng 12 năm 1258

trần thánh tông:12 tháng 10 năm 1240

trần quang khải: năm 1241

trần quốc toản:năm 1267

trần thủ độ:năm 1194

trần nhật duật :năm 1255

trần nhật hiệu:năm 1225

lê tần hay lê phụ trần : năm .....(ko có )

phạm ngũ lão:năm 1255

nguyễn nộn:....1160 (ko rõ)

đỗ vĩ:....22 tháng 3 năm 1963 (ko rõ)

đỗ hữu :...(ko biết)

3 tháng 3 2022

Lê Thánh Tông (chữ Hán: 黎聖宗 25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497)  hoàng đế thứ năm của nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam.

Trị vì: 26 tháng 6 năm 1460 –; 3 tháng 3 năm 1...

Tước hiệu: Thiên Nam Động chủ (天南洞主, 14...

Mất: 3 tháng 3, 1497 (54 tuổi); Điện Bảo Quang, ...

Sinh: 25 tháng 8, 1442; Chùa Huy Văn, Đại Việt

3 tháng 3 2022

Mình cần câu trả lời có thể giải đáp và học hỏi, không cần câu trả lời sao chép y nguyên, thậm chí còn không thèm ghi nguồn... Vậy mình hỏi ở đây làm gì?

17 tháng 9 2015

vì năm 1800 là năm đầu tiên của thế kỉ 19 và năm 2000 là năm đầu tiên của thế kỉ 20

và 1800<1876<2000

nên: => năm 1876 là thế kỉ 19

16 tháng 11 2021

Hòa Tiến

17 tháng 11 2021

Hòa Tiến

15 tháng 11 2021

1874-1932

15 tháng 11 2021

1874 - 1932