K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chọn A

Chọn A

26 tháng 5 2017

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

2 tháng 5 2018

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Giả sử bốn điểm A, B, C, D tạo thành một hình bình hành ta có:

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Ngược lại, giả sử ta có hệ thức:

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Vì A, B, C, D không thẳng hàng nên tứ giác ABCD là hình bình hành.

1 tháng 9 2019

Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 1)

+) Trước hết, điều kiện cần và đủ để tứ giác ABCD là hình bình hành là: Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 1).

+) Với mọi điểm O bất kì khác A, B, C, D ta có:

Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 1)

- Vậy điều kiện cần và đủ để tứ giác ABCD là hình bình hành là: 

Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 1)

26 tháng 8 2019

Chọn B.

- Trước hết, điều kiện cần và đủ để tứ giác ABCD là hình bình hành là: 

Đề kiểm tra 45 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 2)

- Với mọi điểm O bất kì khác A, B, C, D ta có:

Đề kiểm tra 45 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 2)

Chọn A

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Hai vecto \(\overrightarrow {OA} \) và \(\overrightarrow {OB} \) đối nhau \( \Leftrightarrow \) hai tia OA, OB đối nhau và OA = OB.

\( \Leftrightarrow \) O là trung điểm của AB hay AB là đường kính của đường tròn (O).

Vậy điều kiện cần và đủ để hai vecto \(\overrightarrow {OA} \) và \(\overrightarrow {OB} \) đối nhau là AB là đường kính của đường tròn (O).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 9 2023

a) Ta có:

 

Ta thấy hai vectơ \(\overrightarrow {OA} \) và \(\overrightarrow {OB} \) cùng hướng nên \(\left( {\overrightarrow {OA} ,\overrightarrow {OB} } \right) = 0^\circ \)

\( \Rightarrow \overrightarrow {OA} .\overrightarrow {OB}  = \left| {\overrightarrow {OA} } \right|.\left| {\overrightarrow {OB} } \right|.\cos \left( {\overrightarrow {OA} ,\overrightarrow {OB} } \right) = a.b.\cos 0^\circ  = ab\)

b) Ta có:

 

Ta thấy hai vectơ \(\overrightarrow {OA} \) và \(\overrightarrow {OB} \) ngược hướng nên \(\left( {\overrightarrow {OA} ,\overrightarrow {OB} } \right) = 180^\circ \)

\( \Rightarrow \overrightarrow {OA} .\overrightarrow {OB}  = \left| {\overrightarrow {OA} } \right|.\left| {\overrightarrow {OB} } \right|.\cos \left( {\overrightarrow {OA} ,\overrightarrow {OB} } \right) = a.b.\cos 180^\circ  =  - ab\)