K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ IIMôn: Toán 7Thời gian: 90 phútBài I: Chọn câu trả lời đúng trong các kết luận sau:1) Đơn thức đồng dạng với đơn thức  là:A. 3xyB. C. D. 2) Giá trị của biểu thức  tại x = -1; y = 1 là:A. 3B. -3C. 18D. -183) Số con của 12 gia đình trong một tổ dân cư được liệt kê ở bảng sau:STT123456789101112 Số con232122311422N=25a) Dấu hiệu điều tra là:A. Số gia đình trong tổ dân cưB. Số con trong mỗi...
Đọc tiếp

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II

Môn: Toán 7

Thời gian: 90 phút

Bài I: Chọn câu trả lời đúng trong các kết luận sau:

1) Đơn thức đồng dạng với đơn thức  là:

A. 3xy

B.

C.

D.

2) Giá trị của biểu thức  tại x = -1; y = 1 là:

A. 3

B. -3

C. 18

D. -18

3) Số con của 12 gia đình trong một tổ dân cư được liệt kê ở bảng sau:

STT

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

 

Số con

2

3

2

1

2

2

3

1

1

4

2

2

N=25

a) Dấu hiệu điều tra là:

A. Số gia đình trong tổ dân cư

B. Số con trong mỗi gia đình

C. Số người trong mỗi gia đình

D. Tổng số con của 12 gia đình

b) Mốt của dấu hiệu trên là:

A. 2

B. 1

C. 4

D. 6

 

 

 

 

Bài II: Điều tra tuổi nghề (Tính theo năm) của một số công nhân trong một phân xưởng có bảng số liệu sau:

7

7

8

7

8

8

6

4

5

4

8

8

3

6

7

6

5

7

7

3

6

4

4

6

6

8

6

6

8

8

Lập bảng tần số và tính số treung bình cộng

Bài III: 1) Thu gọn đơn thức sau vàg chỉ ra phần hệ số, phần biến:

            2) Tính tổng:

Bài IV: Cho tam giác ABC cân ở A. Kẻ các đường cao BD và CE. Trên tia đối của tia BA lấy điểm M, trên tia đối của tia CA lấy điểm N sao cho BM = CN.

a)     Chứng minh: .

b)     Chứng minh .

c)     Chứng tỏ ED // MN.

0
Trắc nghiệm : Chọn câu trả lời đúng trong các kết luận sau:1) Đơn thức đồng dạng với đơn thức 3xy2 là:A. 3xyB. -1/3.3x2yC. 3xy2+1D. xy22) Giá trị của biểu thức -3x2y3 tại x = -1; y = 1 là:A. 3B. -3C. 18D. -183) Số con của 12 gia đình trong một tổ dân cư được liệt kê ở bảng sau:STT  1  2  3  4  5  6  7  8  9  10  11  12 Số con  2  3  2  1  2  2  3  1  1  4  2  2N=25a) Dấu hiệu điều tra là:A. Số gia đình trong tổ dân cưB....
Đọc tiếp

Trắc nghiệm : Chọn câu trả lời đúng trong các kết luận sau:

1) Đơn thức đồng dạng với đơn thức 3xy2 là:

A. 3xy

B. -1/3.3x2y

C. 3xy2+1

D. xy2

2) Giá trị của biểu thức -3x2y3 tại x = -1; y = 1 là:

A. 3

B. -3

C. 18

D. -18

3) Số con của 12 gia đình trong một tổ dân cư được liệt kê ở bảng sau:

STT

  1

  2

  3

  4

  5

  6

  7

  8

  9

  10

  11

  12

 

Số con

  2

  3

  2

  1

  2

  2

  3

  1

  1

  4

  2

  2

N=25

a) Dấu hiệu điều tra là:

A. Số gia đình trong tổ dân cư

B. Số con trong mỗi gia đình

C. Số người trong mỗi gia đình

D. Tổng số con của 12 gia đình

b) Mốt của dấu hiệu trên là:

A. 2

B. 1

C. 4

D. 6

4/

 

 

 

Số lần lặp lại của mỗi giá trị của dấu hiệu trong điều tra gọi là gì?

A. Giá trị mốt

B. Tần số

C. Trung bình

D. Giá trị trung bình

5/ Giá trị của biểu thức 2x2+3y tại x = 1 và y = 2 là:

A. -8

B. -5

C. 4

D. 8

6 /  Cho tam giác ABC có Â = 900 và AB = AC ta có:

A. Tam giác là tam giác vuông.

B. Tam giác là tam giác cân.

C. Tam giác là tam giác vuông cân.

 7/  Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức -2/3xy2

A. 3yx(-y)

B.-2/3(xy)2

C. -2/3x2y

D. -2/3xy

8/  Bộ ba số đo nào sau đây là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông.

A. 3; 9; 14

B. 2; 3; 5

 

C. 4; 9; 12

 

D. 6; 8; 10

9 / Biểu thức nào sau đây không là đơn thức:

A. 4x2y                    B. 3+xy2           C. 2xy.(- x3 )            D.  - 4xy2

10/    Bậc của đơn thức   5x3y2x2z là:

       A.   8                        B.   5                 C.  3                         D.   7

Số cân nặng của 20 HS (làm tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau:

Số cân nặng  (x)

28

30

31

32

36

45

 

Tần số (n)

3

3

5

6

2

1

N = 20

                                                            (Bảng 2)

Câu 11: Dấu hiệu điều tra ở bảng 2 là:

   A. Số cân nặng của mỗi học sinh trong một lớp           B. Một lớp

   C. Số cân nặng của học sinh                                          D. Mỗi học sinh

Câu 12: Số các giá trị của dấu hiệu  bảng 2 là:

A. 6                              B. 202                                      C. 20                              D. 3

Câu 13: Mốt của dấu hiệu  bảng 2 là::

   A. 45                                    B. 6                                C. 31                              D. 32

Câu 14 : Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu  bảng 2   là :

A.   6                   B. 5                          C. 7                             D.20

 

u 15 :

Cho một tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 6 cm và 8 cm .Cạnh huyền bằng :

A.

10cm

B.

7 cm

C.

5 cm

D.

100cm

1
27 tháng 3 2022

1.D

2.B

3.

a)B

b) Ko có đáp án

4. B

5. D

6. C

7. A

8. D

9. B

10. D

11. A

12. C

13. D

14. A

15. A

ĐỀ KIỂM GIỮA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2021-2022Môn: NGỮ VĂN 7Thời gian làm bài: 90 phút (Kiểm tra online) I. PHẦN ĐỌC - HIỂU (6 điểm)Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi (từ câu 1 đến câu 5):“Em nghe thầy đọc bao ngàyTiếng thơ đỏ nắng, xanh cây quanh nhàMái chèo nghiêng mặt sông xa Buâng khuâng nghe vọng tiếng bà năm xưaNghe trăng thở động tàu dừaRào rào nghe chuyển cơn mưa giữa trờiThêm yêu tiếng hát nụ...
Đọc tiếp

ĐỀ KIỂM GIỮA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2021-2022

Môn: NGỮ VĂN 7

Thời gian làm bài: 90 phút (Kiểm tra online)

 

I. PHẦN ĐỌC - HIỂU (6 điểm)

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi (từ câu 1 đến câu 5):

“Em nghe thầy đọc bao ngày

Tiếng thơ đỏ nắng, xanh cây quanh nhà

Mái chèo nghiêng mặt sông xa 

Buâng khuâng nghe vọng tiếng bà năm xưa

Nghe trăng thở động tàu dừa

Rào rào nghe chuyển cơn mưa giữa trời

Thêm yêu tiếng hát nụ cười

Yêu thơ em thấy đất trời đẹp ra…”

                            (“Nghe thầy đọc thơ” – Trần Đăng Khoa)

Câu 1: (0,5điểm) Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là gì?

Câu 2: (0,5 điểm) Tìm từ láy trong đoạn thơ trên.

Câu 3:  (1,0 điểm) Câu thơ: “Tiếng thơ đỏ nắng,  xanh cây quanh nhà” đã gợi lên trong em suy nghĩ gì?

Câu 4: (1,0 điểm) Nêu nội dung của đoạn thơ trên.

Câu 5: (1,0 điểm) Đọc đoạn thơ, em hiểu thế nào về tình cảm mà nhà thơ dành cho người thầy của mình?

Câu 6: (2,0 điểm) Tìm từ đồng nghĩa trong mỗi câu sau và cho biết sắc thái ý nghĩa của chúng:

“Nhớ nước đau lòng con quốc quốc,

Thương nhà mỏi miệng cái gia gia”

giúp mình nhanh nha hoc24

1
22 tháng 11 2021

Câu 1: Tự sự kết hợp miêu tả

Câu 2: Từ láy: buâng khuâng

 

I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức -3xy2:A. -3x2y                     B. -3xy                             C. xy2                                   D. -3(xy)2Câu 2: Điểm kiểm tra 45 phút môn Toán của học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau:Điểm kiểm tra45678910 Số học sinh14710963N = 40a) Mốt của dấu hiệu là:                                       A....
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức -3xy2:

A. -3x2y                     B. -3xy                             C. xy2                                   D. -3(xy)2

Câu 2: Điểm kiểm tra 45 phút môn Toán của học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau:

Điểm kiểm tra

4

5

6

7

8

9

10

 

Số học sinh

1

4

7

10

9

6

3

N = 40

a) Mốt của dấu hiệu là:                                       A. 10                                                                            B. 7                                                                            C. 9                                                                            D. 8

b) Số trung bình cộng của dấu hiệu là:               A. 7                                                                            B. 7,5                                                                            C. 7,3                                                                            D. 8,3

Câu 3: Bậc của đa thức Q(x) = 5x3 – x4 + x – 11 là:

A. 5                            B. 4                                  C. 3                                   D. 11

Câu 4: Giá trị x = 2 là nghiệm của đa thức:

A. f(x) = 2 + x           B. f(x) = x2 + 2                 C. f(x) = x – 2                                 D. f(x) = x(x – 5)

Câu 5: Kết quả của phép tính -5x2y5 – x2y5 + 2 x2y5 là:

A. -3 x2y5                           B. 8 x2y5                           C. 4 x2y5                                   D. -4 x2y5

Câu 6: Giá trị của biểu thức 3x2y + 3xy2 tại x = -2 và y = -1 là:

A. -18                         B. -9                                 C. 6                                   D. 9

Câu 7: Tam giác có một góc bằng 60o thêm điều kiện nào thì trở thành tam giác đều:

A. Hai cạnh bằng nhau                                       B. Ba góc trong tam giác là ba góc nhọn

C. Tam giác có 2 góc nhọn                                 D. Một cạnh đáy bằng 60cm

Câu 8: Nếu AM là đường trung tuyến và G là trọng tâm của tam giác ABC thì:

A. AM = AB              B. AG = AB                 C. AG = AB                             D. AM = AG

II. TỰ LUẬN

Bài 1 Cho hai đa thức: P(x) = 4x3 – 3x + x2 + 7 + x

Q(x) =– 4x3 + 2x – 2 + 2x – x2 – 1

a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến

b) Tính M(x) = P(x) + Q(x) và N(x) = P(x) – Q(x)

c) Tìm nghiệm của đa thức M(x)

Bài 2 Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 8cm, BC = 10cm.

a) Chứng tỏ tam giác ABC vuông tại A.

b) Vẽ BM là phân giác của góc B (M thuộc AC), từ M kẻ MN ^ BC (N thuộc BC).

Chứng minh MA = MN.

c) Tia NM cắt tia BA tại P. Chứng minh DAMP = DNMC rồi suy ra MP>MN

giúp mình với

1

I: Trắc nghiệm

Câu 1: A

Câu 2: B

Câu 3: C

Câu 4: D

Câu 5: B

Câu 6: A

Câu 7: C

Câu 8: A

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC HÈNăm học 2006 – 2007Thời gian: 130 phútBài 1. (2 điểm). Tính giá trị các biểu thức sau:    với x = 0,98Bài 2 (2 điểm)a) Tìm số có 3 chữ số, biết rằng số đó chia hết cho 9 và các chữ số của nó tỉ lệ với 1; 2; 3.b) Biết  . Tính giá trị biểu thức:  Bài 3.(2 điểm)TÌm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau:   Bài 4 (3 điểm)Cho tam giác ABC. Gọi M, N  theo thứ tự là trung điểm các...
Đọc tiếp

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC HÈ

Năm học 2006 – 2007

Thời gian: 130 phút

Bài 1. (2 điểm). Tính giá trị các biểu thức sau:

    với x = 0,98

Bài 2 (2 điểm)

a) Tìm số có 3 chữ số, biết rằng số đó chia hết cho 9 và các chữ số của nó tỉ lệ với 1; 2; 3.

b) Biết  . Tính giá trị biểu thức:  

Bài 3.(2 điểm)

TÌm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau:

   

Bài 4 (3 điểm)

Cho tam giác ABC. Gọi M, N  theo thứ tự là trung điểm các cạnh AB và AC. Trên tia đối của tia NB lấy điểm E sao cho EN = BN. Trên tia đối của tia MC lấy điểm F sao cho FM = FA.

a) Chứng minh AE = FA

b) Chứng minh 3 điểm E, A, F thẳng hàng

c) Gọi I là giao điểm của 2 đường thẳng EC và FB. Chứng minh 3 đường thẳng BE, CF và AI đồng quy

Bài 5. (1 điểm)

Tìm số chính phương có 4 chữ số biết rằng số gồm 2 chữ số đầu lớn hơn số gồm 2 chữ số sau 1 đơn vị.

 

 

 

 

 

0
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC HÈNăm học 2006 – 2007Thời gian: 130 phútBài 1. (2 điểm). Tính giá trị các biểu thức sau:    với x = 0,98Bài 2 (2 điểm)a) Tìm số có 3 chữ số, biết rằng số đó chia hết cho 9 và các chữ số của nó tỉ lệ với 1; 2; 3.b) Biết  . Tính giá trị biểu thức:  Bài 3.(2 điểm)TÌm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau:   Bài 4 (3 điểm)Cho tam giác ABC. Gọi M, N  theo thứ tự là trung điểm các...
Đọc tiếp

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC HÈ

Năm học 2006 – 2007

Thời gian: 130 phút

Bài 1. (2 điểm). Tính giá trị các biểu thức sau:

    với x = 0,98

Bài 2 (2 điểm)

a) Tìm số có 3 chữ số, biết rằng số đó chia hết cho 9 và các chữ số của nó tỉ lệ với 1; 2; 3.

b) Biết  . Tính giá trị biểu thức:  

Bài 3.(2 điểm)

TÌm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau:

   

Bài 4 (3 điểm)

Cho tam giác ABC. Gọi M, N  theo thứ tự là trung điểm các cạnh AB và AC. Trên tia đối của tia NB lấy điểm E sao cho EN = BN. Trên tia đối của tia MC lấy điểm F sao cho FM = FA.

a) Chứng minh AE = FA

b) Chứng minh 3 điểm E, A, F thẳng hàng

c) Gọi I là giao điểm của 2 đường thẳng EC và FB. Chứng minh 3 đường thẳng BE, CF và AI đồng quy

Bài 5. (1 điểm)

Tìm số chính phương có 4 chữ số biết rằng số gồm 2 chữ số đầu lớn hơn số gồm 2 chữ số sau 1 đơn vị.

0
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC HÈNăm học 2006 – 2007Thời gian: 130 phútBài 1. (2 điểm). Tính giá trị các biểu thức sau:    với x = 0,98Bài 2 (2 điểm)a) Tìm số có 3 chữ số, biết rằng số đó chia hết cho 9 và các chữ số của nó tỉ lệ với 1; 2; 3.b) Biết  . Tính giá trị biểu thức:  Bài 3.(2 điểm)TÌm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau:   Bài 4 (3 điểm)Cho tam giác ABC. Gọi M, N  theo thứ tự là trung điểm các...
Đọc tiếp

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC HÈ

Năm học 2006 – 2007

Thời gian: 130 phút

Bài 1. (2 điểm). Tính giá trị các biểu thức sau:

    với x = 0,98

Bài 2 (2 điểm)

a) Tìm số có 3 chữ số, biết rằng số đó chia hết cho 9 và các chữ số của nó tỉ lệ với 1; 2; 3.

b) Biết  . Tính giá trị biểu thức:  

Bài 3.(2 điểm)

TÌm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau:

   

Bài 4 (3 điểm)

Cho tam giác ABC. Gọi M, N  theo thứ tự là trung điểm các cạnh AB và AC. Trên tia đối của tia NB lấy điểm E sao cho EN = BN. Trên tia đối của tia MC lấy điểm F sao cho FM = FA.

a) Chứng minh AE = FA

b) Chứng minh 3 điểm E, A, F thẳng hàng

c) Gọi I là giao điểm của 2 đường thẳng EC và FB. Chứng minh 3 đường thẳng BE, CF và AI đồng quy

Bài 5. (1 điểm)

Tìm số chính phương có 4 chữ số biết rằng số gồm 2 chữ số đầu lớn hơn số gồm 2 chữ số sau 1 đơn vị.

4

Bài 2:

a) Gọi số có 3 chữ số cần tìm là \(\overline{abc}\) ; theo đề bài ra số cần tìm phải thỏa mãn với điều kiện tổng \(\overline{\left(a+b+c\right)}⋮9\) 

Phải thỏa mãn 3 trường hợp sau:

(1) \(\overline{\left(a+b+c\right)}=9\) 

(2) \(\overline{\left(a+b+c\right)}=18\) 

(3) \(\overline{\left(a+b+c\right)}=27\) 

Vì \(\overline{abc}\) là các thừa số của 1 số có 3 chữ số nên tỉ lệ thức chung là \(\dfrac{a}{1}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{c}{3}\) 

Ta có: \(\overline{\left(a+b+c\right)}:\left(1+2+3\right)\in\) N*

(1) \(\overline{\left(a+b+c\right)}=9\) 

\(\Rightarrow k=\dfrac{9}{6}=1,5\) (loại)

(2) \(\overline{\left(a+b+c\right)}=18\) 

\(\Rightarrow k=\dfrac{18}{6}=3\) (t/m)

(3) \(\overline{\left(a+b+c\right)}=27\) 

\(\Rightarrow k=\dfrac{27}{6}=4,5\) (loại)

Vậy ta có: duy nhất trường hợp \(\overline{\left(a+b+c\right)}=18\) 

Suy ra \(k=3\) 

Vậy \(\dfrac{a}{1}=3;\dfrac{b}{2}=3;\dfrac{c}{3}=3\) 

\(\Rightarrow a=3;b=6;c=9\) 

Vậy \(\overline{abc}=369\)

Bài 5:

Đặt \(\overline{abcd}=k^2\) ta có \(\overline{ab}-\overline{cd}=1\) và \(k\in N\) , \(32\le k< 100\) 

\(\Rightarrow101\overline{cd}=k^2-100=\left(k-10\right).\left(k+10\right)\) 

\(\Rightarrow\left(k-10\right)⋮101\) hoặc \(\left(k+10\right)⋮101\)

Mà \(Ư\left(k-10;101\right)=1\) 

\(\Rightarrow\left(k+10\right)⋮101\) 

Vì \(32\le k< 100\) nên \(42\le k\pm10< 101\) 

\(\Rightarrow k=91^2\) 

\(\Rightarrow\overline{abcd}=91^2=8281\)

10 tháng 11 2017

Thay x = 1, y = 2 vào đơn thức ta có

A = 2/3.14.22 = 8/3. Chọn A

7 tháng 3 2022

câu 17: đọc chẳng hiểu 

câu 18: D

7 tháng 3 2022

C

D

11 tháng 2 2021

C. \(\)xy\(^2\)

11 tháng 2 2021

công thức đồng dạng với đơn thức 3xy2 là:

A.3xy

B.3x2y

C. xy2

⇒ Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Chỉ có đáp án C là xy thỏa mãn yêu cầu của đề bài.

Chúc bạn học tốt 🙆‍♀️❤