K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 6 2020

Phương thức biểu đạt: nghị luận

27 tháng 5 2020

Phương thức biểu đạt: nghị luận

27 tháng 5 2020

PTBĐ: Nghị luận

Đọc các đoạn văn trích trong Thuế máu của Nguyễn Ái Quốc (trang 113 – 114 SGK Ngữ văn 8 tập 2) và trả lời các câu hỏi sau.- Vì sao trong đoạn trích thứ nhất có yếu tố tự sự nhưng không phải là văn bản tự sự, còn ở đoạn trích thứ hai tuy có nhiều yếu tố miêu tả mà lại không phải là văn miêu tả?- Giả sử đoạn trích (a) không có những chi tiết cụ thể kể lại một kiểu bắt lính...
Đọc tiếp

Đọc các đoạn văn trích trong Thuế máu của Nguyễn Ái Quốc (trang 113 – 114 SGK Ngữ văn 8 tập 2) và trả lời các câu hỏi sau.

- Vì sao trong đoạn trích thứ nhất có yếu tố tự sự nhưng không phải là văn bản tự sự, còn ở đoạn trích thứ hai tuy có nhiều yếu tố miêu tả mà lại không phải là văn miêu tả?

- Giả sử đoạn trích (a) không có những chi tiết cụ thể kể lại một kiểu bắt lính kì quặc và tan ác, liệu ta có thể lường hết được việc mộ lính “tình nguyện” đã gây ra sự nhũng lạm trắng trợn đến mức nào không? Còn ở đoạn trích (b) nếu thiếu những dòng miêu tả sinh động về những ngtoười lính Việt Nam bị xích tay, hay bị nhốt trong trường học, “có lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn” thì ta có hình dung rõ sự giả dối, lừa gạt trong lời rêu rao về “lòng sốt sắng đầu quân tấp nập và không ngần ngại” được không?

- Từ việc tìm hiểu trên, em có nhận xét gì về vai trò của các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận?

1
19 tháng 2 2019

Đoạn trích ( a) và (b ) có sử dụng yếu tố miêu tả và tự sự nhưng đều là văn bản nghị luận. Nhờ các yếu tố này mà luận cứ của văn bản nghị luận chân thực, rõ ràng, sinh động và có sức thuyết phục mạnh mẽ.

    + Các yếu tố tự sự ở đoạn (a ) để kể về kiểu bắt lính kỳ quặc, tàn ác và nhẫn tâm của bọn thực dân

    + Các yếu tố miêu tả ở đoạn ( b) để trình bày sự lừa gạt trắng trợn, những lời lẽ rêu rao về "lòng sốt sắng đầu quân tấp nập và không ngần ngại" của phủ toàn quyền.

  - Nhận xét:

    + Nhờ có các yếu tố miêu tả mà biểu cảm giúp cho việc trình bày luận cứ được cụ thể, sinh động, do đó có tính thuyết phục mạnh mẽ hơn.

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:Người lính dũng cảm1. Bắn thêm một loạt đạn mà vẫn không diệt được máy bay địch. Viên tướng hạ lệnh : - Vượt rào, bắt sống nó !     Hàng rào là những cây nứa tép dựng xiên ô quả trám. Cậu lính bé nhất nhìn thủ lĩnh, ngập ngừng : - Chui vào à ?     Nghe tiếng "chui", viên tướng thấy chối tai :  - Chỉ những thằng hèn mới chui. 2. Cả tốp leo...
Đọc tiếp

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:

Người lính dũng cảm

1. Bắn thêm một loạt đạn mà vẫn không diệt được máy bay địch. Viên tướng hạ lệnh :

 - Vượt rào, bắt sống nó !

     Hàng rào là những cây nứa tép dựng xiên ô quả trám. Cậu lính bé nhất nhìn thủ lĩnh, ngập ngừng :

 - Chui vào à ?

     Nghe tiếng "chui", viên tướng thấy chối tai :

  - Chỉ những thằng hèn mới chui. 

2. Cả tốp leo lên hàng rào, trừ chú lính nhỏ. Chú nhìn cái lỗ hổng dưới chân hàng rào rồi quyết định chui qua đó. Nhưng chú mới chui được nửa người thì hàng rào đổ.Tướng sĩ ngã đè lên luống hoa mười giờ. Hàng rào thì đè lên chú lính.

  Chiếc máy bay (là một chú chuồn chuồn ngô) giật mình cất cánh. Quân tướng hoảng sợ lao ra khỏi vườn.

 3. Giờ học hôm sau, thầy giáo nghiêm giọng hỏi :

 - Hôm qua em nào phá đổ hàng rào, làm giập hoa trong vườn trường ? Thầy nhìn một lượt những gương mặt học trò, chờ đợi sự can đảm nhận lỗi. Chú lính nhỏ run lên. Chú sắp phun ra bí mật thì một cú véo nhắc chú ngồi yên. Thầy giáo lắc đầu buồn bã :

 - Thầy mong em nào phạm lỗi sẽ sửa lại hàng rào và luống hoa.

 4. Khi tất cả túa ra khỏi lớp, chú lính nhỏ đợi viên tướng ở cửa, nói khẽ :”Ra vườn đi!” Viên tướng khoát tay :

 - Về thôi !

 - Nhưng như vậy là hèn. Nói rồi, chú lính quả quyết bước về phía vườn trường. Những người lính và viên tướng đứng sững lại nhìn chú lính nhỏ. Rồi, cả đội bước nhanh theo chú, như là bước theo một người chỉ huy dũng cảm.

 - Nứa tép : nứa nhỏ

 - Ô quả trám : ô có hình thoi, giống hình quả trám.

 - Thủ lĩnh : người đứng đầu.

 - Hoa mười giờ : loài hoa nhỏ, thường nở vào khoảng mười giờ trưa.

 - Nghiêm giọng : nói bằng giọng nghiêm khắc.

 - Quả quyết : dứt khoát, không chút do dự.

Chiếc máy bay (là một chú chuồn chuồn ngô) giật mình cất cánh.

Máy bay địch trong câu chuyện là con vật gì ?

A. Là chú ong thợ

B. Là chú chuồn chuồn ngô

C. Là chú bướm vàng

1
17 tháng 3 2018

Chiếc máy bay (là một chú chuồn chuồn ngô) giật mình cất cánh.

12 tháng 10 2017

cái giề vậy ?

6 tháng 1 2015

"KHÔNG ĐƯỢC QUA SÔNG" là tên của dòng sông.

6 tháng 1 2015

bởi vì đo là tên của con sông

23 tháng 4 2016

vì con sông có tên không được qua sông thôi

23 tháng 4 2016

con sông không có tên

30 tháng 11 2017

fdsafads

fsdafsad

fdafasdf

adsfsadf

30 tháng 11 2017

theo mk nghĩ thì 2 dây nối hoặc dây nổ cắt trước 

cì như bn ns 

Nếu cắt cả 2 dây nối thì quả bom sẽ không nổ.

Nếu cắt 2 dây nổ thì bom sẽ không nổ.

nên mk nghĩ là cắt 2 dây nổ hoặc nối trước nếu ko đúng thì thôi m.n thông cảm nha ai k mk mk k lại tặng thêm vài tấm ảnh

Sau nữa, việc săn bắt thứ “vật liệu biết nói” đó, mà lúc bấy giờ người ta gọi là “chế độ lính tình nguyện” (danh từ mỉa mai một cách ghê tởm) đã gây ra những vụ nhũng lạm hết sức trắng trợn. (in đậm: vật liệu biết nói) Đây! Chế độ lính tình nguyện ấy được tiến hành như thế này: Vị “chúa tỉnh” – mỗi viên công sứ ở Đông Dương quả là một vị “chúa tỉnh” – ra lệnh cho bọn quan lại dưới...
Đọc tiếp

Sau nữa, việc săn bắt thứ “vật liệu biết nói” đó, mà lúc bấy giờ người ta gọi là “chế độ lính tình nguyện” (danh từ mỉa mai một cách ghê tởm) đã gây ra những vụ nhũng lạm hết sức trắng trợn. (in đậm: vật liệu biết nói)
Đây! Chế độ lính tình nguyện ấy được tiến hành như thế này: Vị “chúa tỉnh” – mỗi viên công sứ ở Đông Dương quả là một vị “chúa tỉnh” – ra lệnh cho bọn quan lại dưới quyền, trong một thời hạn nhất định phải nộp cho đủ một số người nhất định. Bằng cách nào, điều đó không quan trọng. Các quan cứ liệu mà xoay xở. Mà cái ngón xoay xở [...] thì các ông tướng ấy thạo hết chỗ nói, nhất là xoay xở làm tiền.
Thoạt tiên, chúng tóm những người khoẻ mạnh, nghèo khổ, những người này phải chịu chết thôi nhưng không còn kêu cứu vào đâu được. Sau đó, chúng mới đòi đến con cái nhà giàu. Những ai cứng cổ thì chúng tìm ngay ra dịp để sinh chuyện với họ hoặc với gia đình họ, và nếu cần, thì giam cổ họ lại cho đến khi họ phải dứt khoát chọn lấy một trong hai con đường: “đi lính tình nguyện, hoặc xì tiền ra”.
[...] Ấy thế mà trong một bản bố cáo với những người bị bắt lính, phủ toàn quyền Đông Dương, sau khi hứa hẹn ban phẩm hàm cho những người lính sẽ còn sống sót và truy tặng những người sẽ hi sinh “cho Tổ quốc”, đã trịnh trọng tuyên bố rằng:
“Các bạn đã tấp nập đầu quân, các bạn đã không ngần ngại rời bỏ quê hương xiết bao triều mến để người thì hiến xương máu của mình như lính khố đỏ, kẻ thì hiến dâng cánh tay lao động của mình như lính thợ”. (in đậm: tấp nập; không ngần ngại)
Nếu quả thật người An Nam phấn khởi đi lính đến thế, tại sao lại có cảnh, tốp thì bị xích tay điệu về tỉnh lị, tốp thì trước khi xuống tàu, bị nhốt trong một trường trung học ở Sài Gòn, có lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn? Những cuộc biểu tình đổ máu ở Cao Miên, những vụ bạo động ở Sài Gòn, ở Biên Hoà và ở nhiều nơi khác nữa, phải chăng là những biểu hiện của lòng sốt sắng đầu quân “tấp nập” và “không ngần ngại”?
(Nguyễn Ái Quốc, Thuế máu)

1
26 tháng 3 2018

(1)chỉ ra các yếu tố tự sự và yếu tố miêu tả trong đoạn trích

(2)các yếu tố tự sự và miêu tả có tác dụng như thế nào trong việc khắc họa cảnh bắt lính tàn acsvaf sựu ngụy biện, giả dối của thực dân pháp

(3)em có nhận xét gì về sức thuyế phục của đoạn varawnneeus lược bỏ nhũng yếu tố tụn sự và miêu tả đó?

6 tháng 4 2018

Trả lời giúp mk nha

mơn nhìu