K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2019

a, 4130 + 4130 + 4130 + 319 + 319 + 319

 = 4130 × 3 + 319 × 3

 = (4130 + 319) × 3

 = 4449 × 3

 = 13347

b, 1052 + 1052 – ( 286 + 286 + 286)

 = 1052 × 2 – 286 × 3 = 2104 – 858

 = 1246

c, 2020 + 2020 + 2010 + 2010 + 56 + 56

 = 2020 × 2 + 2010 × 2 + 56 × 2

 = (2020 + 2010 + 56) × 2

 = 4086 × 2

 = 8172

d, 2830 + 2830 + 2830 + 2830 +2830 = 2830 × 5 = 14150a

câu hỏi trước bị lỗi tớ ko truy cập vào đc hỏi lại nhéCâu 7:  Một thẻ nhớ 8GB thì lưu trữ được khoảng bao nhiêu tệp có dung lượng 2 MB?A. 2048                  B. 1024                  C. 4130                            D. 4096Câu 8: Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị đo dung lượng nhớ trong máy tính?A. Bit                                                    B. ByteC....
Đọc tiếp

câu hỏi trước bị lỗi tớ ko truy cập vào đc hỏi lại nhé

Câu 7:  Một thẻ nhớ 8GB thì lưu trữ được khoảng bao nhiêu tệp có dung lượng 2 MB?

A. 2048                  

B. 1024                  

C. 4130                            

D. 4096

Câu 8: Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị đo dung lượng nhớ trong máy tính?

A. Bit                                                    

B. Byte

C. Hg                                                              

D. MB

Câu 9: Các hoạt động xử lí thông tin gồm:

A. Đầu vào, đầu ra                                           

B. Thu nhận, lưu trữ, xử lí, truyền

C. Nhìn, nghe, suy đoán, kết luận                     

D. Mở bài, thân bài , kết luận

Câu 10: Thao tác ghi nhớ và cất giữ tài liệu của con người được xếp vào hoạt động nào trong quá trình xử lí thông tin?

A. Thu nhận                     

B. Lưu trữ              

C. Xử lí                  

D.Truyền

Câu 11: Kết quả của việc nhìn thấy hoặc nghe thấy ở con người được xếp vào hoạt động nào trong quá trình xử lí thông tin?

A. Thu nhận                     

B. Lưu trữ              

C. Xử lí                  

D.Truyền

Câu 12: Các thao tác lập luận, giải thích, phân tích, phán đoán, tưởng tượng,… của con người được xếp vào hoạt động nào trong quá trình xử lí thông tin?

A. Thu nhận                     

B. Lưu trữ              

C. Xử lí                  

D.Truyền

Câu 13: Các thao tác nói, chia sẻ, thông báo, tuyên truyền, biểu đạt, trò chuyện,… của con người được xếp vào hoạt động nào trong quá trình xử lí thông tin?

A. Thu nhận                     

B. Lưu trữ              

C. Xử lí                  

D.Truyền

Câu 14: Dãy bit là gì ?

A. Là dãy những kí hiệu 0 và 1                                   

B. Là đơn vị đo thông tin nhỏ nhất

C. Là âm thanh phát ra từ máy tính                             

D. Là dãy những chữ số từ 0 đến 9

Câu 15: Lợi ích mà mạng máy tính đem lại?

A. Có thể liên lạc với nhau để trao đồi thông tin          

B. Chia sẻ dữ liệu              

C. Dùng chung các thiết bị trên mạng                          

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 16: Bàn phím, chuột, máy quét và camera là những ví dụ về lại thiết bị nào của máy tính?

A. Thiết bị ra                    

B. Thiết bị lưu trữ             

C. Thiết bị vào                  

D. Bộ nhớ

Câu 17: Mã hóa số 4 thành dãy kí hiệu 0 và 1?

A. 101

B. 100          

C. 011

D. 010

Câu 18: Chức năng của bộ nhớ máy tính là gì?

A. Thu nhận thông tin                                                

B. Hiển thị thông tin

C. Lưu trữ thông tin                                                  

D. Biến đổi thông tin

Câu 19: Dữ liệu trong máy tính được mã hóa thành dãy bit vì

A. Dãy bit đáng tin cậy hơn                              

B. Dãy bit được xử lí dễ dàng hơn

C. Dãy bit chiếm ít dung lượng nhớ hơn           

D. Máy tính chỉ làm việc với hai kí hiệu 0 và 1

Câu 20: Đơn vị đo dung lượng thông tin nhỏ nhất là gì?

A. Byte                             

B. Digit                  

C. Kilobyte                       

D. Bit

Câu 21: Bao nhiêu “bit” tạo thành  một “byte”?

A. 8                       

B. 9                                  

C. 32                                

D. 36

Câu 22: Bao nhiêu “byte” tạo thành một “kilobyte”?

A. 8                       

B. 64                                

C. 1024                            

D. 2048

Câu 23: Đơn vị đo dữ liệu nào sau đây là lớn nhất?

A. Gigabyte           

B. Megabyte                     

C. Kilobyte                       

D. Bit

Câu 24: Thiết bị nhớ dùng để lưu trữ gì?

A. Dung lượng nhớ           

B. Khối lượng nhớ            

C. Thể tích nhớ       

D. Năng lực nhớ

 

1
22 tháng 12 2021

Câu 7: C

Câu 8: A

Câu 7:  Một thẻ nhớ 8GB thì lưu trữ được khoảng bao nhiêu tệp có dung lượng 2 MB?A. 2048                  B. 1024                  C. 4130                            D. 4096Câu 8: Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị đo dung lượng nhớ trong máy tính?A. Bit                                                    B. ByteC. Hg                                                              D. MBCâu 9: Các hoạt động xử lí thông tin gồm:A. Đầu vào,...
Đọc tiếp

Câu 7:  Một thẻ nhớ 8GB thì lưu trữ được khoảng bao nhiêu tệp có dung lượng 2 MB?

A. 2048                  

B. 1024                  

C. 4130                            

D. 4096

Câu 8: Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị đo dung lượng nhớ trong máy tính?

A. Bit                                                    

B. Byte

C. Hg                                                              

D. MB

Câu 9: Các hoạt động xử lí thông tin gồm:

A. Đầu vào, đầu ra                                           

B. Thu nhận, lưu trữ, xử lí, truyền

C. Nhìn, nghe, suy đoán, kết luận                     

D. Mở bài, thân bài , kết luận

Câu 10: Thao tác ghi nhớ và cất giữ tài liệu của con người được xếp vào hoạt động nào trong quá trình xử lí thông tin?

A. Thu nhận                     

B. Lưu trữ              

C. Xử lí                  

D.Truyền

Câu 11: Kết quả của việc nhìn thấy hoặc nghe thấy ở con người được xếp vào hoạt động nào trong quá trình xử lí thông tin?

A. Thu nhận                     

B. Lưu trữ              

C. Xử lí                  

D.Truyền

Câu 12: Các thao tác lập luận, giải thích, phân tích, phán đoán, tưởng tượng,… của con người được xếp vào hoạt động nào trong quá trình xử lí thông tin?

A. Thu nhận                     

B. Lưu trữ              

C. Xử lí                  

D.Truyền

Câu 13: Các thao tác nói, chia sẻ, thông báo, tuyên truyền, biểu đạt, trò chuyện,… của con người được xếp vào hoạt động nào trong quá trình xử lí thông tin?

A. Thu nhận                     

B. Lưu trữ              

C. Xử lí                  

D.Truyền

Câu 14: Dãy bit là gì ?

A. Là dãy những kí hiệu 0 và 1                                   

B. Là đơn vị đo thông tin nhỏ nhất

C. Là âm thanh phát ra từ máy tính                             

D. Là dãy những chữ số từ 0 đến 9

Câu 15: Lợi ích mà mạng máy tính đem lại?

A. Có thể liên lạc với nhau để trao đồi thông tin          

B. Chia sẻ dữ liệu              

C. Dùng chung các thiết bị trên mạng                          

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 16: Bàn phím, chuột, máy quét và camera là những ví dụ về lại thiết bị nào của máy tính?

A. Thiết bị ra                    

B. Thiết bị lưu trữ             

C. Thiết bị vào                  

D. Bộ nhớ

Câu 17: Mã hóa số 4 thành dãy kí hiệu 0 và 1?

A. 101

B. 100          

C. 011

D. 010

Câu 18: Chức năng của bộ nhớ máy tính là gì?

A. Thu nhận thông tin                                                

B. Hiển thị thông tin

C. Lưu trữ thông tin                                                  

D. Biến đổi thông tin

Câu 19: Dữ liệu trong máy tính được mã hóa thành dãy bit vì

A. Dãy bit đáng tin cậy hơn                              

B. Dãy bit được xử lí dễ dàng hơn

C. Dãy bit chiếm ít dung lượng nhớ hơn           

D. Máy tính chỉ làm việc với hai kí hiệu 0 và 1

Câu 20: Đơn vị đo dung lượng thông tin nhỏ nhất là gì?

A. Byte                             

B. Digit                  

C. Kilobyte                       

D. Bit

Câu 21: Bao nhiêu “bit” tạo thành  một “byte”?

A. 8                       

B. 9                                  

C. 32                                

D. 36

Câu 22: Bao nhiêu “byte” tạo thành một “kilobyte”?

A. 8                       

B. 64                                

C. 1024                            

D. 2048

Câu 23: Đơn vị đo dữ liệu nào sau đây là lớn nhất?

A. Gigabyte           

B. Megabyte                     

C. Kilobyte                       

D. Bit

Câu 24: Thiết bị nhớ dùng để lưu trữ gì?

A. Dung lượng nhớ           

B. Khối lượng nhớ            

C. Thể tích nhớ       

D. Năng lực nhớ

1
22 tháng 12 2021

Câu 1: B

Câu 2: A

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 12 2023

Câu 7: Tìm số phức liên hợp của số phức z=1−2iz=1−2iA. 2−i2−iB. −1−2i−1−2iC. −1+2i−1+2iD. 1+2i1+2iCâu 8: Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(−1;2;3)A(−1;2;3) và B(3;0;−2)B(3;0;−2). Tìm tọa độ của vectơ −−→AB.AB→.A. −−→AB=(−4;2;5)AB→=(−4;2;5)B. −−→AB=(1;1;12)AB→=(1;1;12)C. −−→AB=(2;2;1)AB→=(2;2;1)D. −−→AB=(4;−2;−5)AB→=(4;−2;−5)Câu 9: Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P)(P) đi qua...
Đọc tiếp

Câu 7: Tìm số phức liên hợp của số phức z=1−2i

A. 2−i

B. −1−2i

C. −1+2i

D. 1+2i

Câu 8: Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(−1;2;3) và B(3;0;−2). Tìm tọa độ của vectơ AB→.

A. AB→=(−4;2;5)

B. AB→=(1;1;12)

C. AB→=(2;2;1)

D. AB→=(4;−2;−5)

Câu 9: Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P) đi qua điểm A(1;2;0) và vuông góc với đường thẳng d:x+12=y1=z−1−1 có phương trình là

A. x+2y−z+4=0

B. 2x−y−z+4=0

C. 2x+y−z−4=0

D. 2x+y+z−4=0

Câu 10: Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=4x3 là

A. 4x4+C

B. 12x2+C

C. x44+C

D. x4+C

Câu 11: Công thức nguyên hàm nào sau đây đúng?

A. ∫exdx=−ex+C

B. ∫dx=x+C

C. ∫1xdx=−ln⁡x+C

D. ∫cos⁡xdx=−sin⁡x+C

Câu 12: Trong không gian Oxyz, cho a→=(−1;3;2) và b→=(−3;−1;2). Tính a→.b→.

A. 2

B. 10

C. 3

D. 4

Câu 13: Trong không gian Oxyz, điểm M(3;4;−2) thuộc mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau?

A. (S):x+y+z+5=0

B. (Q):x−1=0

C. (R):x+y−7=0

D. (P):z−2=0

Câu 14: Trong không gian Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình mặt cầu tâm I(1;0;−3)và bán kính R=3?

A. (x−1)2+y2+(z+3)2=9

B. (x−1)2+y2+(z+3)2=3

C. (x+1)2+y2+(z−3)2=3

D. (x+1)2+y2+(z−3)2=9

Câu 15: Trong không gian Oxyz, phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M(−1;2;0) và có vectơ pháp tuyến n→=(4;0;−5) là

A. 4x−5y−4=0

B. 4x−5z−4=0

C. 4x−5y+4=0

D. 4x−5z+4=0

Câu 16: Nghiệm của phương trình (3+i)z+(4−5i)=6−3i là

A. z=25+45i

B. z=12+12i

C. z=45+25i

D. z=1+12i

Câu 17: Trong không gian Oxyz, mặt phẳng đi qua tâm của mặt cầu (x−1)2+(y+2)2+z2=12 và song song với mặt phẳng (Oxz)có phương trình là

A. y+2=0

B. x+z−1=0

C. y−2=0

D. y+1=0

Câu 18: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=x2−2x và trục hoành.

A. 2

B. 43

C. 203

D. −43

Câu 19: Cho F(x) là một nguyên hàm củaf(x) trên R và F(0)=2, F(3)=7. Tính ∫03f(x)dx.

A. 9

B. -9

C. 5

D. -5

Câu 20: Gọi z1,z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2−6z+14=0. Tính S=|z1|+|z2|.

A. S=32

B. S=26

C. S=43

D. S=214

Câu 21: Trong không gian Oxyz, tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P):2x+2y−z−11=0 và (Q):2x+2y−z+4=0.

A. d((P),(Q))=5

B. d((P),(Q))=3

C. d((P),(Q))=1

D. d((P),(Q))=4

Câu 22: Cho z=1+3i. Tìm số phức nghịch đảo của số phức z.

A. 1z=14+34i

B. 1z=12−32i

C. 1z=12+32i

D. 1z=14−34i

Câu 23: Tính tích phân I=∫02019e2xdx.

A. I=12e4038

B. I=12e4038−1

C. I=12(e4038−1)

D. 

0

11

a) Sửa đề: C/m tứ giác BEHC nội tiếp
Xét tứ giác BEHC có 

\(\widehat{BEC}=\widehat{BHC}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{BEC}\) và \(\widehat{BHC}\) là hai góc cùng nhìn cạnh BC

Do đó: BEHC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

2 tháng 6 2022

a) Sửa đề: C/m tứ giác BEHC nội tiếp
Xét tứ giác BEHC có 

BEC^=BHC^(=900)

BEC^ và BHC^ là hai góc cùng nhìn cạnh BC

Do đó: BEHC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

14 tháng 3 2021

Phép nhân hoá:

Ví dụ: Bác gấu đang bảo vệ những chú hươu khỏi đàn sói hung ác

14 tháng 3 2021

Bông hoa ngã xuống, tàn lụi như đống tro tàn.

28 tháng 2 2021

- Bước sang thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê càng suy yếu thì sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến càng diễn ra quyết liệt.

- Mạc Đăng Dung vốn là một võ quan. Lợi dụng xung đột giữa các phe phái, đã tiêu diệt các thế lực đối lập, thâu tóm mọi quyền hành, cương vị như Tể tướng.

- Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc (Bắc triều).

- Năm 1533, một võ quan triều Lê là Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá, lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa "phù Lê diệt Mạc", sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều (nhà Mạc ở phía bắc).

=> Cục diện Nam - Bắc triều hình thành.

28 tháng 2 2021

Bước sang thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê càng suy yếu thì sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến càng diễn ra quyết liệt. Mạc Đăng Dung vốn là một võ quan. Lợi dụng xung đột giữa các phe phái, đã tiêu diệt các thế lực đối lập, thâu tóm mọi quyền hành, cương vị như Tể tướng. Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc (Bắc triều). Năm 1533, một võ quan triều Lê là Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá, lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa "phù Lê diệt Mạc", sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều (nhà Mạc ở phía bắc).