K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2022

undefined

9 tháng 4 2022

Ta có : Xét F2 : 

\(\dfrac{đỏ}{vàng}=\dfrac{9+3}{3+1}=\dfrac{3}{1}\)

-> Đỏ (A) trội hoàn toàn so vs vàng (a)

-> Cây F1 có KG Aa    (1)

\(\dfrac{tròn}{bầu}=\dfrac{9+3}{3+1}=\dfrac{3}{1}\)

-> Tròn (B) trội hoàn toàn so vs bầu (b)

-> Cây F1 có KG Bb     (2)

Xét chung các cặp tính trạng : 

\(\left(Đỏ:vàng\right)\left(Tròn:bầu\right)=\left(3:1\right)\left(3:1\right)=9:3:3:1\)

-> Giống vs tỉ lệ bài cho

=> Các gen phân ly độc lập vs nhau

Từ (1) và (2) -> F1 có KG :   AaBb

Sđlai : 

F1 :     AaBb                       x                      AaBb

G : AB;Ab;aB;ab                                   AB;Ab;aB;ab

F2 : KG : 1AABB : 2AABb : 2AaBB : 4AaBb : 1AAbb : 2Aabb : 1aaBB

                      : 2aaBb : 1aabb

       KH : 9 đỏ, tròn : 3 đỏ, bầu : 3 vàng, tròn : 1 vàng, bầu

Chọn ngẫu nhiên các cây mọc từ quả đỏ, tròn F2 

-> Các cây đó sẽ có KG : \(\dfrac{1}{9}\)AABB : \(\dfrac{2}{9}\)AABb : \(\dfrac{2}{9}\)AaBB : \(\dfrac{4}{9}\)AaBb

Tách riêng các cặp tính trạng : 

F2 :   \(\dfrac{1}{9}\)AABB : \(\dfrac{2}{9}\)AABb : \(\dfrac{2}{9}\)AaBB : \(\dfrac{4}{9}\)AaBb

->  ( \(\dfrac{3}{9}\) AA  :  \(\dfrac{6}{9}\) Aa )     ( \(\dfrac{3}{9}\) BB  :  \(\dfrac{6}{9}\) Bb )

Cho tự thụ phấn : 

-   \(\dfrac{3}{9}\) ( AA x AA )   -> F3 :  \(\dfrac{3}{9}\) AA

-  \(\dfrac{6}{9}\)  ( Aa x Aa )  -> F3 :  \(\dfrac{1}{6}AA:\dfrac{2}{6}Aa:\dfrac{1}{6}aa\)

\(\dfrac{3}{9}\)  ( BB x BB )  ->  F3 :  \(\dfrac{3}{9}BB\)

\(\dfrac{6}{9}\)  ( Bb x Bb ) -> F3 :  \(\dfrac{1}{6}BB:\dfrac{2}{6}Bb:\dfrac{1}{6}bb\)

Vậy : Tỉ lệ kiểu gen dị hợp về 2 cặp gen ở F3 là : \(\left(\dfrac{2}{6}\right)^2=\dfrac{1}{9}\)

         Tỉ lệ kiểu hình hạt vàng, bầu ở F3 là  :  \(\left(\dfrac{1}{6}\right)^2=\dfrac{1}{36}\)

16 tháng 8 2022

3. She said I should ask a lawyer.

4. Mrs Linh asked me to give Tuan this book.

Câu 3: 

a: \(BD=\sqrt{BC^2-DC^2}=4\left(cm\right)\)

b: \(\widehat{A}=180^0-2\cdot70^0=40^0< \widehat{B}\)

nên BC<AC=AB

c: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

Do đó:ΔEBC=ΔDCB

d: Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

nên ΔOBC cân tại O

31 tháng 10 2023

Câu 2

a) Thay y = -2 vào biểu thức đã cho ta được:

2.(-2) + 3 = -1

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại y = -2 là -1

b) Thay x = -5 vào biểu thức đã cho ta được:

2.[(-5)² - 5] = 2.(25 - 5) = 2.20 = 40

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = -5 là 40

Câu 2: 

Ta có: \(x^2-2\left(m+1\right)x+m^2+4=0\)

a=1; b=-2m-2; \(c=m^2+4\)

\(\text{Δ}=b^2-4ac\)

\(=\left(-2m-2\right)^2-4\cdot\left(m^2+4\right)\)

\(=4m^2+8m+4-4m^2-16\)

=8m-12

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì Δ>0

\(\Leftrightarrow8m>12\)

hay \(m>\dfrac{3}{2}\)

Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+1\right)=2m+2\\x_1x_2=m^2+4\end{matrix}\right.\)

Vì x1 là nghiệm của phương trình nên ta có: 

\(x_1^2-2\left(m+1\right)\cdot x_1+m^2+4=0\)

\(\Leftrightarrow x_1^2=2\left(m+1\right)x_1-m^2-4\)

Ta có: \(x_1^2+2\left(m+1\right)x_2=2m^2+20\)

\(\Leftrightarrow2\left(m+1\right)x_1-m^2-4+2\left(m+1\right)x_2-2m^2-20=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(m+1\right)\left(x_1+x_2\right)-3m^2-24=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(m+1\right)\cdot\left(2m+2\right)-3m^2-24=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2+8m+4-3m^2-24=0\)

\(\Leftrightarrow m^2+8m-20=0\)

Đến đây bạn tự tìm m là xong rồi

23 tháng 7 2021

Cảm ơn b nha

3 tháng 2 2023

1 bỏ so

-In order to V(inf): Để làm gì

3 -So as to V(inf): Để làm gì

6 me->her

-Could/can/Will+V(inf)

-Help+O+V/to V

11 ..... me where the nearest post office is?

-Can/could+S+V+wh-questions+S+V?

14 -Shall+S+V(inf)?

17 ........ going to help him revise his lessons

-"be" going to V(inf): Sẽ làm gì( mang tính chắc chắn)

18 -Would+S+love/like+to V/N?

19 -Let's+V(inf)

= Shall+we+V(inf)?

20 -Trong ngữ cảnh này "to V" được dùng với nghĩa "để làm gì"

*Inf: Infinitive