K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2016

d . x - x^2 

23 tháng 10 2021

c

23 tháng 10 2021

\((x+2)(x^2-2x+1)\\=x^3-2x^2+x+2x^2-4x+2\\=x^3-3x+2\\=> ChọnA\)

23 tháng 10 2023

2D

6

\(x^3+125=\left(x+5\right)\left(x^2-5x+25\right)\)

A là đa thức bậc 1

=>A=x+5

=>B=x^2-5x+25

=>Chọn A

23 tháng 10 2023

Câu 2. M có bậc 2 + 7 = 9

Chọn D

Câu 6. x³ + 125 = x³ + 5³ = (x + 5)(x² - 5x + 25)

Chọn A

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a)

Các đơn thức của đa thức P(x) là: \(2x;3\).

Các đơn thức của đa thức Q(x) là: \(x;1\).

Tích mỗi đơn thức P(x) với từng đơn thức của đa thức Q(x) lần lượt là: \(2{x^2};2x;3x;3\).

b) Cộng các tích vừa tìm được:

\(2{x^2} + 2x + 3x + 3 = 2{x^2} + 5x + 3\).

2 tháng 4 2017

a) Ta có: \(x^2-25=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=25\)

Vậy \(x=\sqrt{25}=-5;5\)

b) Ta có: \(\dfrac{1}{3}x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}x=2\)

Vậy \(x=\dfrac{2}{\dfrac{1}{3}}=6\)

c)Theo đề bài ta có: \(\left(2x+\dfrac{1}{3}\right)\left(x-\dfrac{2}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+\dfrac{1}{3}=0\\x-\dfrac{2}{3}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{6}\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(\dfrac{1}{6};\dfrac{2}{3}\right)\)

d)Theo đề bài, ta có: \(10x^2-8x=0\)

\(\Rightarrow x\left(10x-8\right)=0\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\10x-8=0\Rightarrow x=\dfrac{4}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy x = 0 hoặc x = \(\dfrac{4}{5}\)

e) Ta có: \(x^2-5x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x-x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-4\right)-\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy x = 1;4

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a)

Các đơn thức của đa thức Q(x) là: \(3{x^2};4x;1\).

Tích của đơn thức P(x) với từng đơn thức của đa thức Q(x) lần lượt là: \(2x.3{x^2} = 6{x^3};2x.4x = 8{x^2};2x.1 = 2x\).

b) Cộng các tích vừa tìm được:

\(6{x^3} + 8{x^2} + 2x\).

27 tháng 12 2023

a/

\(x^2-2x+1=\left(x-1\right)^2\)

b/

\(x^2-5x+xy-5y=x\left(x+y\right)-5\left(x+y\right)=\)

\(=\left(x+y\right)\left(x-5\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2023

Lời giải:
$\frac{x}{y}$ không phải đơn thức bạn nhé.

a. $x^2-2x+1=(x-1)^2$

b. $x^2+2xy-25+y^2=(x^2+2xy+y^2)-25=(x+y)^2-5^2=(x+y-5)(x+y+5)$

c. $5x^2-10xy=5x(x-2y)$

d. $x^2-y^2+x-y=(x^2-y^2)+(x-y)=(x-y)(x+y)+(x-y)$

$=(x-y)(x+y+1)$

\(\dfrac{f\left(x\right)}{2x+1}=\dfrac{\left(2x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}{2x+1}=x^2-x+1\)

13 tháng 7 2023

Chọn C:  

\(\dfrac{\left(2x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}{2x+1}=x^2-x+1\)

G(-2)=0

=>4a+8+16=0

=>4a=-24

hay a=-6

11 tháng 5 2022

đặt g(-2) = 0

=> a.(-2)2 - 4.(-2) + 16 = 0

<=> 4a + 8 + 16 = 0

<=> 4a = -24

<=> a = -6

vậy để x = -2 là nghiệm của g(x) thì a = -6

Bài làm

a) \(P=\left(-\frac{2}{3}x^3y^2\right)\left(\frac{1}{2}x^2y^5\right)\)

\(P=\left(-\frac{2}{3}.\frac{1}{2}\right)\left(x^3y^2x^2y^5\right)\)

\(P=-\frac{1}{3}x^5y^7\)

- Hệ số của P là -1/3

- Biến của P là x5y7 

b) *) Thay x = 3 vào đa thức M(x) ta đuợc:

           M(3) = 32 - 4.3 + 3

=>       M(3) = 9 - 12 + 3

=>       M(3) = 0

Vậy đa thức M(x) có nghiệm là x = 3.

*) Thay x = -1 vào đa thức M(x), ta được: 

           M(3) = (-1)2 - 4.(-1) + 3

=>       M(3) = 1 + 4 + 3

=>       M(3) = 8

Vậy x = -1 không là nghiệm của đa thức M(x) ( đpcm )

# Học tốt #