K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2021

undefined

8 tháng 5 2023

`a)` Xét `\triangle ABC` vuông tại `A` có: `\hat{B}+\hat{C}=90^o`

      Xét `\triangle ABH` vuông tại `H` có: `\hat{B}+\hat{A_1}=90^o`

    `=>\hat{C}=\hat{A_1}`

Xét `\triangle ABC` và `\triangle HBA` có:

    `{:(\hat{C}=\hat{A_1}),(\hat{B}\text{ là góc chung}):}}=>\triangle ABC` $\backsim$ `\triangle HBA` (g-g)

`b)` Ta có: `BC=HB+HC=4+9=13(cm)`

Xét `\triangle ABC` vuông tại `A` có: `AH` là đường cao

    `@AH=\sqrt{BH.HC}=6 (cm)`

    `@AB=\sqrt{BH.BC}=2\sqrt{13}(cm)`

Ta có: `\hat{DEA}=\hat{ADH}=\hat{AEH}=90^o`

   `=>` Tứ giác `AEHD` là hcn `=>DE=AH=6(cm)`

`c)` Xét `\triangle AHB` vuông tại `H` có: `HD \bot AB=>AH^2=AD.AB`

      Xét `\triangle AHC` vuông tại `H` có: `HE \bot AC=>AH^2=AE.AC`

   `=>AD.AB=AE.AC`

loading...

8 tháng 5 2023

Cảm ơn anh nhiều yeu

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

góc B chung

=>ΔHBA đồng dạng với ΔABC

a: \(\text{Δ}ABC\sim\text{Δ}HBA;\text{Δ}ABC\sim\text{Δ}HCA\)

b: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=25\left(cm\right)\)

\(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{15\cdot20}{25}=12\left(cm\right)\)

\(BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{15^2}{25}=9\left(cm\right)\)

CH=BC-BH=25-9=16(cm)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 9 2023

a) Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta EBD\) ta có:

\(BA = BE\) (gt)

\(\widehat {{\rm{ABD}}} = \widehat {{\rm{ EBD}}}\) (do \(BD\) là phân giác)

\(BD\) chung

Suy ra \(\Delta ABD = \Delta EBD\) (c-g-c)

b) Vì \(\Delta ABD = \Delta EBD\) (cmt)

Suy ra \(\widehat {{\rm{BAD}}} = \widehat {{\rm{BED}}} = 90^\circ \) (hai góc tương ứng)

Suy ra \(DE \bot BC\)

Mà \(AH \bot BC\) (gt)

Suy ra \(AH\) // \(DE\)

Suy ra \(ADEH\) là hình thang

Mà \(\widehat {{\rm{DEB}}} = 90\) (cmt)

Suy ra \(ADEH\) là hình thang vuông

c) 

Gọi \(K\) là giao điểm của \(AE\) và \(AD\)

Suy ra \(BK\) là phân giác của \(\widehat {{\rm{ABC}}}\)

Mà \(\Delta ABE\) cân tại \(B\) (do \(BA = BE\) )

Suy ra \(BK\) cũng là đường cao

Xét \(\Delta ABE\) có hai đường cao \(BK\) và \(AH\) cắt nhau tại \(I\)

Suy ra \(I\) là trực tâm của \(\Delta ABE\)

Suy ra \(EF \bot AB\)

Mà \(AC \bot AB\) (do \(\Delta ABC\) vuông tại \(A\))

Suy ra \(AC\) // \(EF\)

Suy ra \(ACEF\) là hình thang

Mà \(\widehat {{\rm{CAE}}} = 90^\circ \)(gt)

Suy ra \(ACEF\) là hình thang vuông

13 tháng 5 2018

a) Ta có: \(\widehat{A_1}+\widehat{B_1}=90^o\) (\(\Delta ABH\) vuông tại H) (1)
lại có: \(\widehat{A_1}+\widehat{A_2}=90^o\) (\(\Delta ABC\) vuông tại A) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) \(\widehat{A_2}=\widehat{B_1}\) (= \(\widehat{A_1}\))
\(\Delta ABH\)\(\Delta CAH\) có:
\(\widehat{A_2}=\widehat{B_1}\) (cmt)
\(\widehat{H}\) chung
Vậy \(\Delta ABH\) đồng dạng với \(\Delta CAH\).

b) Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông AHB, ta có:
\(BH^2=AB^2-AH^2\)
\(\Leftrightarrow BH=\sqrt{15^2-12^2}\)
\(\Leftrightarrow BH\) = 9 (cm)
Ta có: \(\Delta ABH\) đồng dạng với \(\Delta CAH\)
\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{AH}{CH}=\dfrac{BH}{AH}\Leftrightarrow\dfrac{12}{CH}=\dfrac{9}{12}\Leftrightarrow CH=16\left(cm\right)\\\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BH}{AH}\Leftrightarrow\dfrac{15}{AC}=\dfrac{9}{12}\Leftrightarrow AC=20\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy BH = 9 (cm)
CH = 16 (cm)
AC = 20 (cm)

c) Ta có: \(\dfrac{CE}{AC}=\dfrac{CF}{CH}\left(\dfrac{5}{20}=\dfrac{4}{16}=\dfrac{1}{4}\right)\)
\(\Rightarrow\) EF // AH, mà AH \(\perp\) BC
\(\Rightarrow\) EF \(\perp\) BC
\(\Rightarrow\) \(\Delta CEF\) vuông tại F.

d) \(\Delta CEF\)\(\Delta CBA\) có:
\(\widehat{A}=\widehat{F}\left(=90^o\right)\)
\(\widehat{C}\) chung
Vậy \(\Delta CEF\) đồng dạng với \(\Delta CBA\)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{CE}{CB}=\dfrac{CF}{CA}\)
\(\Rightarrow\) CE . CA = CF . CB (đpcm)