K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2022

(tham khảo)Hiện tượng trên Ɩà hiện tượng khuếch tán .Giai thích như sau .các phân tử nước ѵà đồng sunfat chuyển động không ngừng về mọi phía có thể chuyển động lên trên xen ѵào khoảng cách giữa các phân tử nước ѵà các phân tử nước có thể chuyển động xuống dưới xen ѵào khoảng cách giữa các phân tử đồng sunfat điều này gây ra hiện tượng nói trên

5 tháng 4 2022

Đây là hiện tượng khuếch tán . Do các phân tử nước và phân tử đồng sunfat chuyển động không ngừng nên khi các phân tử này chuyển động làm cho màu xanh của đồng sunfat tan dần trong nước làm cho một thòi gian thì dung dịch có màu xanh 

Các phân tử nước và đồng sunfat đều chuyển động không ngừng về mọi phía, nên các phân tử đồng sunfat có thể chuyển động lên trên, xen vào khoảng cạch giữa các phân tử nước và các phân tử nước có thể chuyển động xuống dưới, xen vào khoảng cách giữa các phân tử đồng sunfat.

18 tháng 4 2017

Các phân tử nước và đồng sunfat đều chuyển động không ngừng về mọi phía, nên các phân tử đồng sunfat có thể chuyển động lên trên, xen vào khoảng cạch giữa các phân tử nước và các phân tử nước có thể chuyển động xuống dưới, xen vào khoảng cách giữa các phân tử đồng sunfat.

1 tháng 9 2019

Chúng dần hòa trộn vào nhau tạo thành chất lỏng màu xanh nhạt vì các phân tử nước và đồng sun phát đều chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía, các phân tử đồng sun phát có thể chuyển động lên trên, xen vào khoảng cách giữa những phân tử nước và ngược lại các phân tử nước có thể chuyển động xuống dưới xen vào giữa khoảng cách của các phân tử đồng.

3 tháng 3 2018

+ Pha 1 ít mực xanh loãng rồi đổ vào 2 cốc thủy tinh như nhau, đáy trong suốt; một cốc đổ rất vơi, một cốc đổ khá đầy. Đặt hai cốc nước lên 1 tờ giấy trắng

+ Nếu nhìn theo phương ngang của thành cốc thì thấy nước trong hai cốc xanh như nhau. Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ta sẽ thấy nước ở trong chiếc cốc đầy sẽ xanh hơn nước ở trong chiếc cốc vơi.

+ Ta giải thích hiện tượng này như sau. Mỗi lớp nước màu coi như một tấm lọc màu, ánh sáng truyền qua lớp nước màu càng dày thì coi như truyền qua một tấm lọc màu dày, nên màu của nó càng thẫm.

+ Nếu nhìn theo phương ngang thì lớp nước màu mà ánh sáng truyền qua trong hai cốc là như nhau và ta thấy trong hai cốc xanh như nhau.

+ Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ánh sáng truyền từ trên xuống, gặp tờ giấy trắng, bị tán xạ trở lại qua lớp nước rồi vào mắt coi như truyền qua một lớp nước màu có bề dày bằng hai lần bề dày lớp nước trong cốc. Do đó, ở cốc đầy nước thì ánh sáng phải truyền qua một lớp nước dày, nên nó có màu thẫm, ở cốc vơi thì ánh sáng truyền qua lớp nước mỏng hơn nhiều, nên màu của nó nhạt.

+ Mỗi lớp nước biển vừa có khả năng tán xạ rất yếu ánh sáng xanh vừa đóng vai trò của một tấm lọc màu xanh rất nhạt. Lớp nước biển đựng trong một cái cốc không đủ để làm cho chùm sáng truyền qua nó có màu xanh. Tuy nhiên, khi truyền qua một lớp nước biển dày hàng ngàn kilômét rồi trở lại thì ánh sáng có màu xanh thẫm. Hiện tưọng này tương tự như hiện tượng ánh sáng truyền qua lớp nước màu mỏng hay dày đựng trong hai cốc ở trên.

 

26 tháng 9 2023

Khi cục đá tan hết mức nước trong bình không thay đổi. Vì:

Cục đá nổi trong nước: \(P_1=F_A=d_{nc}\cdot V_1\)

với \(V_1\) là thể tích cục đá chiếm chỗ trong nước.

Khối lượng của cục nước đá và khối lượng của lượng nước do đá tan ra bằng nhau nên: \(P_1=P_2\) với \(P_2\) là trọng lượng của lượng nước tan ra.

\(\Rightarrow V_1=V_2\) với \(V_2\) là thể tích phần nước đá tan.

29 tháng 8 2017

Do dd Y vn còn màu xanh => Cu2+ chưa điện phân hết. Gọi a là số mol đã Cu2+ điện phân.

Cu2+ + 2e ---> Cu

a............2a.........a

2H2O ---> 4H+ + O2 + 4e

.................2a.....0.5a....2a

Ta có: mgim = mCu + mO2

=> 64a + 0.5a*32 = 8 => a = 0.1

nCu2+ chưa đp = 0.2x - 0.1

Fe + 2H+ --->....

0.1....0.2

Fe + Cu2+ ----> Cu

0.2x-0.1.............0.2x-0.1

mFe bđu - mFe pacid + mtăng do Fe + Cu2+ = mkl

=> 16.8 - 0.1*56 + 8*(0.2x - 0.1) = 12.4

=> x = 1.25

=> Đáp án D

22 tháng 2 2019

Đáp án D

Vì dung dịch Y vẫn còn màu xanh nên Y vẫn còn chứa Cu2+ chưa bị điện phân.

Khi cho Fe vào dung dịch Y có phn ứng:

Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

10 tháng 7 2018

Đáp án : D

Catot : Cu2+ + 2e -> Cu2+

Anot : 2H2O -> 4H+ + O2 + 4e

Do dung dịch vẫn còn màu xanh nên Cu2+

=> nH+ = 2nCu = 0,25 mol

Khi cho Fe vào thì :

Fe        +      2H+   ->    Fe2+   +   H2

0,125    <-    0,25 mol

Fe + Cu2+ -> Fe2+ + Cu

.x <-  x

=> mFe bđ – mKL sau = 56.(0,125 + x) – 64x = 16,8 – 12,4

=> x = 0,325 mol

=> nCu2+ bđ = 0,125 + 0,325 = 0,45 mol

=> CM (CuSO4) = 2,25M

18 tháng 12 2022

C nhé