K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có 

AB=AC(ΔBAC cân tại A)

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔADB=ΔAEC(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: AD=AE(Hai cạnh tương ứng)

hay A nằm trên đường trung trực của DE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: AE+EB=AB(E nằm giữa A và B)

AD+DC=AC(D nằm giữa A và C)

mà AE=AD(cmt)

và AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên EB=DC

Xét ΔEBH vuông tại E và ΔDCH vuông tại D có

EB=DC(cmt)

\(\widehat{EBH}=\widehat{DCH}\)(ΔABD=ΔACE)

Do đó: ΔEBH=ΔDCH(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: HE=HD(Hai cạnh tương ứng)

hay H nằm trên đường trung trực của ED(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AH là đường trung trực của ED

hay AH\(\perp\)ED(đpcm)

6 tháng 7 2021

em ko bít

a) Xét tg BCD vuông tại D có DM=BM=CM

Tg BEC vuông tại E có EM=BM=MC (t/c đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tg vuông)

=> EM=DM

=> Tg EDM vuông tại M

b) Xét tg AHD vuông D có : AI=ID \(\Rightarrow ID=\frac{AH}{2}\)

Tg AEH vuông E có : AI=IH \(\Rightarrow EI=\frac{AH}{2}\)

=> ID=IE

Lại có EM=DM (cmt)

=> IM là đg trung trực của ED

c) Tg ABC có : \(BD\perp AC,CE\perp AB\Rightarrow AH\perp BC\)(t/c 3 đường cao)

AH cắt BC tại O

Xét tg AOC vuông tại O

\(\Rightarrow\widehat{OAC}+\widehat{OCA}=90^o\)

Mà : \(\widehat{OAC}=\widehat{IDA}\)(tg AID cân I do AI=ID)

         \(\widehat{OCA}=\widehat{CDM}\)(tg DMC cân M do MD=MC)

\(\Rightarrow\widehat{CDM}+\widehat{IDA}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{IDM}=180^o-\left(\widehat{CDM}+\widehat{IDA}\right)=180^o-90^o=90^o\)

- Tương tự cũng tính được \(\widehat{ IEM}=90^o\)

#H

ai tích mình mình tích lại cho