K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2022

B nhé 

k mik nha

2 tháng 4 2022

D . 24dm nhé em

4 tháng 12 2015

vì M là trung điểm của AB nên :

AM=MB=AB/2=8/2=4(cm) 

vì AB và AC là 2 tia đối nhau nên B sẽ nằm giữa M và C

vậy B là trung điểm của MC vì B nằm giữa M và Cva AM=MB(=4cm)

b)vì M là trung điểm của AB nên :

AM=MA=AB/2=8/2=4(cm)

xong rồi ,tích nhe .chắc chắn luôn .co mình mới day nè

 

 

10 tháng 11 2016

được lắm . Qua trang cá nhân mình giải hộ mình nhé

17 tháng 11 2016

tính sao ra 1,2 cm vậy

 

15 tháng 3 2019

ô đó nhi !!!!!!!!!!!!!!!!!1

15 tháng 3 2019

ở mô đó Nhi?

Bài 1: Cho điểm O nằm trên đường thẳng xy. Trên đường thẳng đó đặt các đoạn OA = 2cm ; OB = 3cm, rồi lấy điểm E và F sao cho A là trung điểm của đoạn OE; B là trung điểm của đoạn thẳng OF. Tính độ dài đoạn thẳng EFBài 2: Cho đoạn thẳng AB và trung điểm M của nó . Gọi điểm C nằm giữa M và B. Chứng minh rằng : CM = (CA - CB) : 2 Bài 3: Trên tia Ox lấy điểm A và B sao cho OA = a cm ; OB = b cm ( b...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho điểm O nằm trên đường thẳng xy. Trên đường thẳng đó đặt các đoạn OA = 2cm ; OB = 3cm, rồi lấy điểm E và F sao cho A là trung điểm của đoạn OE; B là trung điểm của đoạn thẳng OF. Tính độ dài đoạn thẳng EF

Bài 2: Cho đoạn thẳng AB và trung điểm M của nó . Gọi điểm C nằm giữa M và B. Chứng minh rằng : CM = (CA - CB) : 2

Bài 3: Trên tia Ox lấy điểm A và B sao cho OA = a cm ; OB = b cm ( b > a ). Gọi M , N là trung điểm của AC,BC. Tính MN theo a.

Bài 4: Cho đoạn thẳng AB = a và điểm C thuộc đoạn thẳng AB. Gọi M,N là trung điểm AC,BC. Tính MN theo a

Bài 5 : Cho đoạn thẳng AB và điểm C thuộc đoanh thẳng AB. Gọi M,N là trung điểm của AC,BC. Biết MN = 16cm, tính AB

( Các bạn cố gắng giúp mình nhanh nhanh nhé mỗi người một vài bài cũng được không cần phải làm hết đâu ai nhanh mình tick cho =))

0
Bài 1: Cho điểm O nằm trên đường thẳng xy. Trên đường thẳng đó đặt các đoạn OA = 2cm ; OB = 3cm, rồi lấy điểm E và F sao cho A là trung điểm của đoạn OE; B là trung điểm của đoạn thẳng OF. Tính độ dài đoạn thẳng EFBài 2: Cho đoạn  thẳng AB và trung điểm M của nó . Gọi điểm C nằm giữa M và B. Chứng minh rằng : CM = (CA - CB) : 2 Bài 3: Trên tia Ox lấy điểm A và B sao cho OA = a cm ; OB = b cm ( b...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho điểm O nằm trên đường thẳng xy. Trên đường thẳng đó đặt các đoạn OA = 2cm ; OB = 3cm, rồi lấy điểm E và F sao cho A là trung điểm của đoạn OE; B là trung điểm của đoạn thẳng OF. Tính độ dài đoạn thẳng EF

Bài 2: Cho đoạn  thẳng AB và trung điểm M của nó . Gọi điểm C nằm giữa M và B. Chứng minh rằng : CM = (CA - CB) : 2 

Bài 3: Trên tia Ox lấy điểm A và B sao cho OA = a cm ; OB = b cm ( b > a ). Gọi M , N là trung điểm của AC,BC. Tính MN theo a.

Bài 4: Cho đoạn thẳng AB = a và điểm C thuộc đoạn thẳng AB. Gọi M,N là trung điểm AC,BC. Tính MN theo a

Bài 5 : Cho đoạn thẳng AB và điểm C thuộc đoanh thẳng AB. Gọi M,N là trung điểm của AC,BC. Biết MN = 16cm, tính AB

( Các bạn cố gắng giúp mình nhanh nhanh nhé mỗi người một vài bài cũng được không cần phải làm hết đâu ai nhanh mình tick cho =))

4
3 tháng 12 2016

Bài 5: 

\(MN=\frac{AC}{2}+\frac{BC}{2}=\frac{AB}{2}=16\Leftrightarrow AB=MN\cdot2=16\cdot2=32\left(cm\right)\)

3 tháng 12 2016

Bài 2: Ta có: 2 CB = CM+ CB   <=>    2(CM+CB) = AB       <=>   2CM+ 2CB = AB      <=> \(CM=\frac{AB-2CB}{2}\)<=> \(CM=\frac{CA+CB-2CB}{2}\)<=>  \(CM=\frac{CA-CB}{2}\)(đpcm)

(Em tự vẽ hình vào vở nhé)

a) Trên tia AxAx ta có AM<AB(do4cm<8cm)AM<AB(do4cm<8cm) nên điểm MM là điểm nằm giữa hai điểm AA và B.B.

b) Vì điểm MM là điểm nằm giữa hai điểm AA và BB nên AM+MB=ABAM+MB=AB

⇒MB=AB−AM=8−4=4cm⇒MB=AB−AM=8−4=4cm

Do đó: MA=MB=4cm.MA=MB=4cm.

c) Ta có  MA=MBMA=MB và điểm MM  nằm giữa hai điểm AA và BB.

Suy ra điểm MM là trung điểm của đoạn thẳng AB.AB.

d) Trên tia AxAx ta có AB<AN(do8cm<12cm)AB<AN(do8cm<12cm) nên điểm BB là điểm nằm giữa hai điểm AA và NN

⇒AB+BN=AN⇒AB+BN=AN

⇒BN=AN−AB=12−8=4cm⇒BN=AN−AB=12−8=4cm

Ta có : BM=BN=4cmBM=BN=4cm

Vậy BM=BN.BM=BN. 

17 tháng 12 2019

Tự vẽ hình hộ mình nha!!

a) Trên tia Ax có 2 điểm M và B.

Mà AM < AB ( vì 4cm < 8cm)

=> M nằm giữa A và B.

b) Do M nằm giữa A và B. ( theo câu a )

=> AM + MB = AB

=>  4   + MB =  8

=>          MB = 8 - 4

=>          MB =  4 (cm)

Vì MA = 4cm; MB = 4cm => MA = MB (=4cm)

c) Do M nằm giữa A và B. ( theo câu a )           (1)

Lại có: MA = MB (=4cm) ( theo câu b )             (2)

Từ (1) và (2) => M là trung điểm của AB.

d) Do N là trung điểm của AM.

=> AN = NM = \(\frac{AM}{2}\) \(\frac{4}{2}\)= 2 (cm)

Do I là trung điểm của MB.

=> MI = IB = \(\frac{MB}{2}\) \(\frac{4}{2}\)= 2 (cm)

Do M nằm giữa A và B ( theo a )

=> MA và MB là 2 tia đối nhau.

Mà \(\hept{\begin{cases}N\in MA\\I\in MB\end{cases}}=>\)MN và MI là 2 tia đối nhau.

=> M nằm giữa N và I.                                             (1)

Mà MN = 2 cm; MI = 2 cm => MN = MI (=2cm)       (2)

Từ (1) và (2) => M là trung điểm của NI.

10 tháng 3 2022

Câu 1: AB=2 cm, D là trung điểm, suy ra AD=DB=1 cm. B là trung điểm DE, suy ra DB=BE=1 cm.

Câu 2: Tương tự như trên, ta suy ra DE=DB+BE=1+1=2 (cm).

10 tháng 3 2022

bạn ghi cách trình bày ra giúp mình đc ko

14 tháng 4 2017

\(a. \)Xét  \(\Delta ABC\)vuông tại A theo địnhlý Py - ta - go, ta có:              \(BC^2=AC^2+AB^2\)
                                                                                                                \(\Rightarrow\)\(AB^2=BC^2-AC^2\)
                                                                                                                \(\Rightarrow\) \(AB^2=10^2-6^2=64\)
                                                                                                                 \(\Rightarrow\) \(AB=\sqrt{64}=8\)(cm)
Vì  CM là dường trung tuyến \(\Rightarrow\)BM = MA     \(\Rightarrow\)\(BM=MA=\frac{AB}{2}=\frac{8}{2}=4\)   (cm)

\(b.\) Xét \(\Delta CAM\) và \(\Delta DBM\)có:      \(MC=MD\)                          ( gt )
                                                                              \(\widehat{AMC}=\widehat{DMB}\)                  ( đối đỉnh )
                                                                               \(AM=BM\)                          ( CM là dường trung tuyến)

               Do đó \(\Delta CAM=\Delta DBM\)( c.g.c)

\(c.\)Xét \(\Delta DBC\)theo Bất đẳng thức tam giác, ta có:  \(DB+BC>DC\)
                 mà \(CM=MD\)nên  \(DC=2CM\)
                         \(BD=AC\)    ví    \(\Delta CAM=\Delta DBM\)
              \(\Rightarrow\)đpcm