K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2023

Trọng lượng vật: \(P=10m=10\cdot590=5900N\)

a)Công nhỏ nhất của lực căng để nâng thang kéo lên:

\(A_i=P\cdot h=5900\cdot130=767000J\)

b)Hiệu suất máy:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{767000}{70\%}\cdot100\%=1095714,286J\)

Công hao phí do lực cản:

\(A_{hp}=A_{tp}-A_i=328714,2857J\)

24 tháng 11 2021

a)Lực căng dây nhỏ nhất để kéo vật:

   \(F=P=10m=10\cdot750=7500N\)

   Công của lực căng dây:

   \(A=F\cdot S=7500\cdot140=1050000J\)

b)Công do máy thực hiện:

   \(A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}=\dfrac{1050000}{80\%}=1312500J\)

2 tháng 5 2022

Đổi 2 phút = 120 giây

Trọng lượng của vật : P = 10.m = 10.500 = 5000 (N)

Công :

\(A=P\cdot h=5000\cdot150=750000\left(J\right)\)

Công suất :

\(\rho=\dfrac{A}{t}=\dfrac{750000}{120}=6250\left(W\right)\)

2 tháng 5 2022
4 tháng 2 2017

a) công để đưa thang máy lên ngang mặt đất là

A1=P.h=8000.120=960(kJ)

b) Công toàn phần dùng để nâng vật lên là:

A=A1:0,75=960:0,75=1280(kJ)

Công hao phí là:

A2=A-A1=1280-960=320(kJ)

c) Công có ích là:

A=P.h=5000.120=600(kJ)

Công hao phí là:

A2=A:0,75.0,25=200(kJ)

Lực cản trở chuyển động là:

Fms=A2/h=200000/120=1666,6(N)

Nếu sai chỗ nào thì nhắc cho mình với nghe!

11 tháng 3 2022

Công nhất nhất máy thực hiện:

\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot500\cdot120=6\cdot10^5J\)

Công toàn phần:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}\cdot100\%=\dfrac{6\cdot10^5}{80\%}\cdot100\%=75\cdot10^4J\)

Công hao phí:

\(A_{hp}=A_{tp}-A_i=75\cdot10^4-6\cdot10^5=150000J\)

23 tháng 3 2023

\(m=500kg\Rightarrow P=5000N\)

Công nhỏ nhất của lực căng thực hiện được:

\(A_i=P.h=5000.120=600000J\)

Công do máy thực hiện được:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=750000J\)

Công hao phí do lực cản:

\(A_{hp}=A_{tp}-A_i=750000-600000=150000J\)

Đổi P=m.10=75.10=750(N)

Công của lực căng dây cáp là:

A=F.s=750.80=60000(J)

+ Vì thang máy chịu tác dụng bởi 2 lực là lực căng của ròng rọc và trọng lực.

+ Để kéo được thang máy từ hầm mỏ lên thì lực căng ≥ trọng lực ( FC ≥ P ).

=> Giá trị nhỏ nhất của lực căng để thực hiện công là:

\(F_C=P=m.10=75.10=750\left(N\right).\)

\(+A=F.s=750.80=60000\left(J\right)\).