K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2016

\(\frac{n+3}{n}=1+\frac{3}{n}\)

Chia hết \(\Rightarrow n\inƯ\left(3\right)\Rightarrow n\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

12 tháng 8 2016

Vì ( 2n + 5 ) chia hết cho ( n + 1 ) => [ 2n + 5 - 2 ( n + 1 )] chia hết cho ( n + 1 )

=> 3 chia hết cho n + 1

=> n + 1 là ước của 3

với n + 1 = 1 => n = 0

với n + 1 = 3 +> n = 2

Đáp số : n= 0, n = 2

12 tháng 8 2016

2n + 5 chia hết cho n + 1

=> 2n + 2 + 3 chia hết cho n + 1

=> 2.(n + 1) + 3 chia hết cho n + 1

Do 2.(n + 1) chia hết cho n + 1 => 3 chia hết cho n + 1

Mà \(n\in N\)=> \(n+1\ge1\)=> \(n+1\in\left\{1;3\right\}\)

=> \(n\in\left\{0;2\right\}\)

9 tháng 9 2021

Cách 1: \(N=\left\{0;3;6;9;12;15;18\right\}\)

Cách 2: \(N=\left\{x\in N|x⋮3;x< 20\right\}\)

9 tháng 9 2021

C1: N={0;3;6;9;12;15;18}

C2:N={\(x\)\(\in\)\(N\)\(|\)\(x<20\);\(x\)\(⋮\)\(3\)}

18 tháng 12 2016

ta có 3n+10 chia hết cho n-1

=>3n-3+13 chia hết cho n-1

mà 3n-3 chia hết cho n-1

=>13 chia hết cho n-1

ta có bảng sau:

n-1113-1-13 
n2140

-12

 

=>n=(2;14;0;-12)

18 tháng 12 2016

ta có 3n+10 chia hết cho n-1

=>3n-3+13 chia hết cho n-1

mà 3n-3 chia hết cho n-1

=>13 chia hết cho n-1

ta có bảng sau:

n-1113-1-13 
n2140

-12

 

=>n=(2;14;0;-12)

13 tháng 9 2021

Cách 1: \(A=\left\{0;6;12;18;24;30;36;42;48\right\}\)

Cách 2: \(A=\left\{x\in N|x⋮2,x⋮3,x\le60\right\}\)

13 tháng 9 2021

A = { 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48}

A = { x ∈ N |x ⋮ 2 , x ⋮ 3 , x ≤ 60}